Băng reo

BĂNG REO



1/. NÓI NGƯỢC NÓI XUÔI.
( Vòng tròn, chia làm 2 phe bằng nhau).
* NĐK chọn ra những cặp từ đối lặp.
Ví dụ:
Chúa - con .
Thầy - con.
Cha - con.
Vua - tôi…
Mẹ - con…
Anh – em…
Nói về thức ăn hoặc nước uống:
Mắm - bún.
Chanh - đá…
Nói về thú vật:
Chó – mèo.
Gà – vịt.
Trâu – bò.
CÁCH THỰC HIỆN:
- NĐK: Cho lặp lại những cặp từ trên cho thuộc, rồi chỉ vào nhóm I và nói: CHÚA - CON.
+ Nhóm I: Chúa với con là Chúa Chúa Chúa.
+ Nhóm II: Nói ngược lại: Con với Chúa là con con con.
- NĐK: Chỉ bất cứ nhóm nào và nói trước 1 cặp từ đối lặp bất kì. Từ đó nhóm ấy sẽ bắt đầu như trên.
* Chế tài: Nhóm nào hô không đều, hoặc lộn sẽ bị chết.
2. CHÚA CHỮA. ( Vòng tròn).
- NĐK: Chỉ đầu nói: Chúa chữa đầu tôi.
+ TC: Lặp lại và xoa đầu.
- NĐK: Chỉ bụng nói: Chúa chữa bụng tôi.
+ TC: Xoa bụng và lặp lại.
Tương tự, NĐK chỉ đâu, thì tất cả xoa đó.
Lưu ý: NĐK có thể hô một đàng làm một nẻo để đánh lừa các em.
Chế tài: Nếu em nào làm sai lời bão của NĐK sẽ bị phạt.
3. THƯỞNG PHẠT. ( Vòng tròn).
- NĐK: Công.
+ TC: Lặp lại ( Đưa 2 tay thẳng lên.).
- NĐK: Thưởng:
+ TC: Lặp lại (đưa 2 tay ngang vai.)
- NĐK: Tội.
+ TC: Lặp lại ( khum lưng cúi đầu, 2 tay thả lỏng.).
- NĐK: Phạt.
+ TC: Lặp lại ( quỳ gối 2 chân.).
Lưu ý: NĐK có thể làm động tác này, nhưng bảo khác.
Chế tài: Em nào làm sai lời bảo sẽ bị phạt.
4. HỌC – VUI CHƠI- CẦU NGUYỆN. (vòng tròn)
- NĐK: Em vui chơi.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay giang rộng ra vẫy.)
- NĐK: Em học bài.
+ TC: Lặp lại. (2 tay mở ra trước mặt như đang học học bài.).
- NĐK: Em cầu nguyện.
+ TC: Lặp lại. (2 tay chấp trước ngực.).
Lưu ý: NĐK có thể thêm: Em ngũ, em khóc, em cười…
Chế tài NĐK có thể hô một đàng làm một nẻo. Em nào làm sai lời NĐK bảo sẽ bị phạt.
5.TÌNH YÊU CHÚA.( Vòng tròn).
- NĐK: Tình yêu Chúa.
+ TC: Lặp lại.
- NĐK: Cao.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay giơ cao).
- NĐK: Sâu.
+ TC: Lặp lại. ( cúi lưng xuống 2 tay chấm đất.)
- NĐK: Rộng.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay giang rộng ra).
- NĐK: Bao la.
+ TC: Lặp lại. ( Ngẩng đầu, đưa 2 tay rộng và cao)
- NĐK: Con biết lấy gì cảm tạ.
+ TC: Lặp lại. ( Chấp 2 tay cúi đầu).
Chế tài: NĐK có thể hô một đàng làm một nẻo. Em nào làm sai sẽ bị phạt.
6. TẤT CẢ TRONG ĐỨC KITÔ. ( Vòng tròn).
- NĐK: Trong ĐKT.
+ TC: Lặp lại. (2 tay đặt chéo lên ngực)
- NĐK: Ăn .
+ TC: Lặp lại. ( Chúm tay phải đưa vào miệng)
- NĐK: Uống.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay bụm đưa lên miệng).
- NĐK: Làm.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay nắm đưa thẳng lên).
Chế tài: NĐK hô một đàng làm một nẻo, em nào làm sai lời bảo sẽ bị phạt).
7. CHÚA CHỮA. ( Vòng tròn).
- NĐK: Chỉ vào đầu mình nói: Chúa chữa đầu tôi.
+ TC: Lặp lại. ( Xoa tay vào đầu).
NĐK: Chỉ tay Vào bụng nói: " Chúa chữa bụng tôi.".
+ TC: Lặp lại.( Xoa bụng.).
NĐK: Chỉ vào tai hay bất cứ đâu.
Để đánh lừa, NĐK có thể chỉ vào bụng nhưng nói: " Chúa chữa đầu tôi". Nếu ai làm sai lời nói của NĐK bị phạt.
8. TÔI TIN. ( Đứng vòng tròn).
- NĐK: Tôi tin.
+ TC: Chúa Cha. ( 2 tay đặt lên đầu).
- NĐK: Tôi tin.
+ TC: Chúa Con. ( 2 tay ôm trước ngực.).
- NĐK: Tôi tin.
+ TC: Chúa Thánh Thần. ( 2 tay đặt trên 2 vai.).
NĐK: Chúa Cha.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay đặt trên đầu.).
NĐK: Chúa Con.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay đặt nơi ngực.).
NĐK: Chúa Thánh Thần.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay đặt trên 2 vai.)
LƯU Ý: NĐK hô 1 đàng làm 1nẻo, ai sai bị phạt.
BIẾN CHẾ:
NĐK: CHA
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay đặt ở đầu).
NĐK: MÁ.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay vã vào 2 má),
NĐK: CON.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay đặt nơi ngực.)
9. MẾN THẦY
Tất cả đứng vòng tròn làm tông đồ.
NĐK: Làm Chúa Giêsu ở giữa.
- NĐK: Đứng trước mặt bất cứ em nào hỏi:
" Con có mến Thầy không?"
+ Nếu người đó trả lời: " Thưa Thầy, con mến Thầy."
- NĐK bảo: " Con hãy cúi đầu chào Thầy đi" ( hoặc bảo làm 1 điều gì khác.). Sau khi người này làm đúng theo lời NĐK , NĐK bảo tiếp: " con hãy nhân danh Thầy mà đến với anh em" . NĐK đặt tay trên đầu em này và em trở thành Chúa Giêsu, rồi đi đến với những người anh em khác và làm như NĐK đã làm.
+ Nếu có em nào bảo: " Không mến Thầy, thì Chúa Giêsu có quyền cho chạy 1 vòng, hay làm 1 điều gì đó. Và Chúa Giêsu lại phải tiếp tục đến với các em khác.
10. LƯỢM MANNA.
NĐK: Manna trên trời.
+ TC: Lặp lại.( 2 tay đưa lên cao).
NĐK: Manna dưới đất.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay đưa xuống đất.).
NĐK: Ta hốt Manna.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay hốt từ trước đưa từ ngoài vào.).
NĐK: Ta cho vào miệng.
+ TC: Lặp lại. ( đưa 2 tay vào miệng.)
NĐK: Ta nuốt Manna.
+ TC: Lặp lại.( 2 tay vuốt cổ).
Lưu ý: NĐK hô 1 đàng này, làm đàng khác. Ai sai bị chết.
QUÀ DUYÊN. ( Vòng tròn).
* NĐK chuẩn bị trước một món quà sao có ý nghĩa cho buổi họp mặt hôm đó.
Món quà được gói thật nhiều lớp giấy càng tốt.
Cách chơi:
NĐK bắt lên những bài hát quen thuộc để tất cả cùng hát và vỗ tay. Trong khi hát, NĐK cho chuyền món quà duyên dáng ấy lần lượt đến tay mỗi người theo chiều ngược kim đồng hồ. Khi món quà đến tay ai thì người đó có quyền tháo cởi những lớp giấy gói quà đó ra. Nhưng khi nghe NĐK thổi còi thì món quà phải chuyền tiếp cho người bên cạnh, làm như thế cho đến khi nào món quà được bóc ra. Nếu món quà duyên ấy vào tay ai thì người đó chính là người may mắn.
* Lưu ý: NĐK có thể mời người may mắn đó phát biểu cảm nghĩ về món quà mình nhận được,( hoặc ý nghĩa của ngày lễ hôm đó, hay đề nghị người ấy cho một trò chơi, hát một bài nào đó...
12. .ĐOÀN KẾT.( Vòng tròn)
- NĐK: Đoàn kết, đoàn kết.
+ TC: Kết mấy, kết mấy?
- NĐK: Kết 5, kết 5. ( kết 3,4,6…)
+ Người chơi phải tìm 5 người tụ lại thành 1 nhóm.
Lưu ý:
NĐK: Có thể hô kết thành:
+ 2,3,4… vòng tròn.
+ 2,3,4… chân trong 4, 5 người
* Nên kêu nhanh và liên tục, trò chơi sẽ rất hấp dẫn.
13. BẮN SÚNG THẦN CÔNG.( Vòng tròn)
* Chụm 3 em vào một nhóm. Chia khoảng 5-7 nhóm.
- NĐK: Khẩu 5 bắt đầu bắn.
Nhóm 5:
+ Người đứng phải hô" CẮT".
+ Người đứng trái hô " CỤP".
+ Người đứng giữa hô" Đùng tàu số 6" ( hoặc bất kì một tàu nào đó).
Khi nhóm 6 nghe nhóm 5 bắn tàu mình, thì nhóm 6 bắt đầu bắn tiếp. Cách thức như tàu số 5.
Lưu ý: Nên bắn tên tàu khác nhau cho hấp dẫn.
Chế tài:
Tàu nào hô sai thứ tự (CẮT – CỤP – ĐÙNG) sẽ bị chìm.
Tàu nào bắn nhằm những tàu không có tên hoặc chìm rồi cũng bị chìm.
Phạt: Mỗi lần bị chìm, NĐK có thể phạt tàu đó khó hơn. Ví dụ: Lần I: Cho quỳ, Lần II: Cho nằm chống tay, Lần III: Cho nằm sát đất. Chìm lần IV: Cho loại luôn.
14.LỤC VÂN TIÊN. ( Vòng tròn).
- NĐK: Vân Tiên.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay đặt lên 2 đầu gối, lưng hơi khum).
- NĐK: Cõng mẹ.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay đặt sau lưng, lưng hơi khum.).
- NĐK: Vác búa.
+ TC: Lặp lại.( 2 tay nắm lại đặt lên vai trái).
- NĐK: Bổ cọp.
+ TC: Lặp lại.( 2 tay nắm lại đập xuống.).
- NĐK: Bổ mẹ.
+ TC: Lặp lại.( nhưng không bổ).
Chế tài: NĐK hô một đàng này làm đàng khác. Nếu em nào làm sai lời bảo, hoặc khi bảo " Bổ mẹ" mà bổ thì bị phạt.
15. DÀI – NGẮN – CAO – THẤP.( Vòng tròn).
- NĐK: Dài.
+ TC: Lặp lại.( 2 tay giang thẳng 2 bên.).
- NĐK: Ngắn.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay đưa gần vào nhau trước mặt.).
- NĐK: Cao.
+ TC: Lặp lại.( 2 tay trước mặt. 1 tay đưa khỏi đầu, 1 tay đưa thẳng xuống chân.)
- NĐK: Thấp.
+ TC: Lặp lại.( 2 tay đưa sát lại gần nhau, tay phải trên tay trái dưới.)
Lưu ý: NĐK làm một đàng hô một nẻo. Ai làm sai bị phạt.
16. CHANH CHUA. (vòng tròn, tay phải em này đặt vào lòng bàn tay em bên cạnh)
- NĐK: Chanh.
+ TC: Chua.
- NĐK: Ớt.
+ TC: Cay.
- NĐK: Muối.
+ TC: Mặn.
- NĐK: Đường.
+ TC: Ngọt
- NĐK: Cua.
+ TC: Kẹp.
Lưu ý:
Khi NĐK hô đến " Cua", thì TC hô " Kẹp". Lúc ấy tay trái phải nắm lại ngón tay người bên cạnh. Tay phải liệu rút cho khỏi bàn tay của người cạnh bên.
Chế tài: Ai bị nắm sẽ bị loại.
17. CHỊ BA ĐI CHỢ.( vòng tròn).
* NĐK: Đứng giữa vòng hô:
A. Chị Ba nhà ta. TC: Lặp lại.
B. Đi chợ Bến Thành. TC: Lặp lại.
C. Mua chiếc ghế bành. TC: Lặp Lại.
D. Vừa ngồi, vừa nhún. TC: Lặp lại.
E. Nhún nhún, quay quay. TC: Lặp lại.
F. Quay quay, nhún nhún. TC: Lặp lại.
Cử điệu:
A. Tay phải chỉ 1 người trong vòng tròn.
B. Quay phải bước tới 3 bước.
C. Đứng lại quay vào giữa.
D.Vừa ngồi vừa nhún.
E. Vừa nhún, vừa quay từ phải sang trái.
F. Vừa quay, vừa nhún từ trái sang phải.
Lưu ý: NĐK có thể thay tên chị Ba bằng tên của 1 người trong vòng tròn. Tên chợ Bến Thành có thể thay bằng tên chợ quen thuộc.
Phần D: Ta có thể thay bằng " Vừa Ngồi vừa nhún hoặc vừa nằm vừa nhún.".
18. MẸ ĐI CHỢ.( Vòng tròn).
NĐK: TC
+ Mẹ đi chợ. + Mua cái gì.
A. Mua cái quạt. – Quạt, quạt, quạt.
B. Mua cối xay. – Xay, xay, xay.
C. Vừa quạt, vừa xay. – Quạt quạt, Xay xay.
D. Vừa xay, vừa quạt. – Xay xay, quạt quạt.
+ Mẹ đi chợ. + Mua cái gì.
E. Mua máy may. – May may may.
F. Vừa quạt vừa may. – Quạt quạt, may may.
G. Vừa may vừa quạt. – May may, quạt quạt.
H.Vừa xay vừa may. – Xay xay, may may.
I Vừa may vừa xay. – May may, xay xay.
J.Vừa quạt, vừa xay, vừa may – Quạt quạt, xay xay, may may.
K.Mẹ thính chí - Lặp lại.
L. Mẹ gật đầu. – Lặp lại.
M.Vừa quạt, vừa xay, vừa may, vừa gật. – Lặp lại
Cử điệu:
Tay phải quạt lên, quạt xuống.
Tay trái cầm cối xay tròn.
Tay quạt, tay xay.
Tay xay, tay quạt.
Chân phải đạp máy may.
Tay phải quạt, chân phải đạp.
Chân phải đạp, tay phải quạt.
H. Tay trái xay, chân phải đạp.
Chân phải đạp, tay trái xay.
Vừa quạt, vừa xay, vừa may.
L .Gật đầu.
M. Vừa quạt, vừa xay, vừa may, vừa gật.
19. CON CÒ. ( Vòng tròn).
NĐK TC
A. Con cò - Lặp lại.
B. Có cái cẳng. – Lặp lại.
C. Cong cái cổ. – Lặp lại.
D. Cắp con cua. – Lặp lại.
E. Kêu cái cốp. – Lặp lại.
Cử điệu:
Tay chống hong.
Co chân phải.
Cong cần cổ.
Cúi xuống, giơ 2 ngón tay xuống đất.
Thả chân xuống.
* Lưu ý: NĐK có thể thay đổi cách hô. Ai làm sai sẽ bị loại.
20. CON BÒ. ( Vòng tròn).
NĐK TC.
A. Con bò. – Lặp lại.
B. Bếp lò. – Lặp lại.
C. Xe bò. – Lặp lại.
D. Cái giò. – Lặp lại.
E. Võ sò. – Lặp lại.
Cử điệu:
Giơ 2 tay lên đầu làm sừng.
2 tay om vòng trước ngực.
2 tay đánh vòng tròn.
Co chân đưa ra phía trước.
2 tay đưa ra sau cúi xuống.
Lưu ý: NĐK có thể thay thế cách hô và cách làm. Ai làm sai sẽ bị phạt.

21. THỤT THÒ. ( Vòng tròn).
NĐK TC
A. Thụt - Thụt
B. Thò - Thò.
Cử điệu:
Co tay lên ngang bụng, bàn tay nắm thụt ra phía sau như chuẩn bị đấm.
Đưa thẳng ra trước.
Lưu ý: Có thể thay cử điệu.
Đưa tay phải lên ngang đầu rồi thụt xuống.
Đưa tay phải lên cao.
Chế tài: NĐK hô một đàng làm một nẻo. Ai sai bị phạt.
22 .BẮN SÚNG THẦN CÔNG. ( Vòng tròn).
- NĐK: Thiên
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay nắm lại đưa lên trời).
- NĐK: Địa.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay nắm đưa xuống đất.).
- NĐK: Tả.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay nắm lại, đưa sang trái.).
- NĐK: Hữu.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay nắm đưa sang phải.).
- NĐK: Nhắm.
+ TC: Lặp lại. ( rút tay về trước ngực.).
- NĐK: Bắn.
+ TC: Đùng. ( Đẩy 2 tay đang nắm về phía trước.).
Lưu ý: NĐK làm một đàng, kêu một nẻo. Em nào sai bị phạt.
23. ĐỨNG – NGỒI – NẰM. ( vòng tròn).
NĐK TC
A. Đi - Đi
B. Chạy - Chạy
C. Đứng - Đứng.
D. Ngồi - Ngồi
E. Nằm - Nằm.
Cử điệu:
2 bàn tay song song trước ngực lên xuống nhịp nhàng.
2 bàn tay tăng tốc nhanh hơn.
Giữ đứng 2 bàn tay.
Nắm 2 tay lại.
Úp 2 bàn tay xuống.
Lưu ý: Để thêm vui, NĐK có thể chế thêm: Đứng ngồi, Nằm đứng……
24. ĐÁ BANH. ( Vòng tròn).
- NĐK: Đá banh.
+ TC: Lặp lại. ( nhảy tại chỗ.).
- NĐK: Lừa banh.
+ TC: Lặp lại. ( giang chân trái sang trái, rồi rút về.).
- NĐK: Qua phải.
+ TC: Lặp lại. ( dạng chân phải sang phải, rồi rút về.).
- NĐK: Sút.
+ TC: Lặp lại. ( Đá thẳng chân phải về phía trước.).
- NĐK: Dô.
+ TC: Lặp lại. ( co tay phải lên).
- NĐK: Không dô.
+ TC: Lặp lại. ( giơ thẳng tay ra trước mặt).
Lưu ý: Có thể chia vòng tròn làm 2 phe. Phe bên nào bị sút vô nhiều thì thua.
NĐK có thể chế thêm: Đội đầu, nhảy lên đánh đầu, chụp….
Biến chế:
- NĐK: HỒNG SƠN.
+ TC: Lặp lại.
- NĐK: Dẫn banh.
+ TC: Lặp lại. ( chạy tại chỗ).
- NĐK: Qua phải.
+ TC: Lặp lại. ( chạy sang phải).
- NĐK: Sang trái.
+ TC: Lặp lại. ( chạy sang trái).
- NĐK: Chuẩn bị.
+ TC: Lặp lại. ( co chân phải).
- NĐK: Sút.
+ TC: Lặp lại. ( Sút chân phải ra trước).
Lưu ý: Có thể gọi tên bất cứ cầu thủ nào. ( Mỗi lần lặp lại nên thay tên cầu thủ).
NĐK có thể thêm: Dẫn banh. ( chạy tại chỗ).
Chuyền cho Huỳnh Đức.( Đá chân phải sang trái).
Hoặc đánh đầu. ( Nhảy lên gật đầu).
Mất banh. ( Đứng yên).
25. BANH CHUYỀN. ( Vòng tròn).
- NĐK: Banh đâu.
+ TC: Banh đây.( Vỗ tay 3 cái).
- NĐK: Giao banh.
+ TC: Lặp lại.( làm động tác giao banh).
- NĐK: Ky banh.
+ TC: Lặp lại. ( Làm động tác ky banh).
- NĐK: Búng banh.
+ TC: Lặp lại. ( Làm động tác búng banh.).
- NĐK: Chuyền banh.
+ TC: Lặp lại. ( Chuyền banh sang phải).
- NĐK: Đập banh.
+ TC: Lặp lại.( Đập mạnh tay phải vào giữa).
Lưu ý: NĐK hô một đàng làm một nẻo. Ai sai bị thua.
26. CÁC KIỂU CHÀO.( Vòng tròn).
- NĐK: Chào binh.
+ TC: Lặp lại. ( Khoanh tay cúi đầu).
NĐK: Chào bô
Chào tanggo, chào cụ đồ.
+ TC: Lặp lại. ( Đưa tay ra bắt).
- NĐK: Chào Cô.
+ TC: Lặp lại. ( Đưa tay phải ra mời).
- NĐK: Chào Sac lô.
+ TC: Lặp lại. ( Xòe 2 mũi bàn chân khụy gối xuống, 2 tay kéo ống quần).
Lưu ý: NĐK hô một kiểu này làm một kiểu khác. Ai làm sai bị chết.
27. CHÀO ĐẠI ÚY.( Vòng tròn).
- NĐK: Chào đại úy.
+ TC: Lặp lại. ( Giơ tay phải chào kiểu lính).
- NĐK: Chào cụ Lý.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay nằm trước ngực cúi đầu).
- NĐK: Chào Cu Tý.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay chống hong, chân phải đưa ra trước.).
- NĐK: Chào Tăng Gô.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay chống hong, chân trái đưa ngang chống gót).
Lưu ý:
Chỉ làm theo tiếng NĐK hô, không làm theo cử điệu của NĐK. Ai làm sai bị chết.
28. CHÀO MODEL. ( Vòng tròn).
- NĐK: Nam Việt Nam chào Nữ Việt Nam.
+ TC: Lặp lại ( 2 tay nắm để trước ngực chào.).
- NĐK: Nữ Việt Nam chào Nam Việt Nam.
+ TC: Lặp lại ( Tay phải đưa lên mà làm duyên.).
- NĐK: Nam Việt Nam chào nữ Nngoại quốc.
+ TC: Lặp lại ( Bàn tay phải đặt trên ngực cúi đầu.).
- NĐK: Nữ ngoại quốc chào nam Việt Nam.
+ TC: Lặp lại ( 2 Tay nắm 2 vạt áo nhún xòe chân).
- NĐK: Nam ngoại quốc chào nữ VN.
+ TC: Lặp lại (Tay phải đưa ra như mời.).
- NĐK: Nữ VN chào nam ngoại quốc.
+ TC: Lặp lại ( Tay trái đưa lên mà làm duyên.).
Lưu ý: NĐK có thể thay đổi thứ tự kiểu chào. Ai sai sẽ chết.
29.ĂN LẪU. ( Vòng tròn).
* 3 em chụm vào 1 nhóm. ( chia khoảng 5-7 nhóm). Mỗi nhóm chọn cho mình 1 loại thức ăn. ( Ví dụ: lẫu mắm, lẫu trâu, lẫu dê…).
- NĐK: Lẫu mắm bắt đầu.
* Nhóm LẪU MẮM:
+ Người đứng phải hô:" CHẤM".
+ Người đứng trái hô: " MÚC".
+ Người đứng giữa hô: " LŨM LẪU DÊ" chẳng hạn.
* Nhóm LẪU DÊ tiếp tục như trên.
* Chế tài: Nhóm nào kêu không đúng thứ tự, không đúng tên lẫu hiện có, hoặc gọi nhằm tên lẫu đã bị loại sẽ bị loại theo.
30. DU LỊCH VIỆT NAM. ( Vòng tròn).
- NĐK: Hà Nội.
+ TC: Lặp lại. ( Giơ tay phải lên cao).
- NĐK: Sài Gòn.
+ TC: Lặp lại. ( Giơ tay phải ngang mặt.).
- NĐK: Huế.
+ TC: Lặp lại. ( Hạ tay phải xuống vuốt tay).
Lưu ý: NĐK làm một cách, hô một cách, hay thay đổi thứ tự. Ai làm sai thì chết.
31.CÔ CA CÔ LA. ( Vòng tròn, chia 4 nhóm bằng nhau.).
Nhóm I: Gọi là CÔ.
Nhóm II: Gọi là CA.
Nhón III: Gọi là CÔ.
Nhóm IV: Gọi là LA.
NĐK chỉ từng nhóm, nhóm nào được chỉ phải hô to tên của nhóm mình.
Lưu ý NĐK có thể chỉ lộn xộn. Hay có thể chỉ bằng cùi chỏ. Nếu chỉ bằng cùi chỏ thì không được hô. Nếu nhóm nào hô sẽ chết.
32. CÓC CẦN. ( vòng tròn).
Chia vòng tròn làm 4 phần bằng nhau.
Nhóm I: Đặt tên là ÔNG.
Nhóm II: Đặ tên là CÓC.
Nhóm III: Đặt tên là CẦN.
Nhóm IV: Đặt tên là BÀ.
NĐK chỉ theo từng nhóm, nhóm nào được chỉ phải hô to tên của nhóm mình.
Lưu ý: Để cho hào hứng, NĐK có thể thay đổi thứ tự tên của các nhóm. Nhóm nào hô sai bị phạt.
33. ĐỒNG HỒ BÁO THỨC. ( Chia vòng tròn thành 3 nhóm bằng nhau.).
Nhóm I: Gọi là KÍNH KENG.
Nhóm II: Gọi là CÒNG CÒNG.
Nhóm III: Gọi là BONG BONG.
NĐK đứng giữa chỉ từng nhóm.
Nhóm được chỉ phải hô to tên của nhóm mình.
Khi NĐK giơ 1 ngón tay, thì tất cả đều hô " BONG" (tức 1 giơ).
Lưu Ý: NĐK có thể thêm 5 giờ đánh báo thức: Gà gáy. ( Hát – vũ bài sáng nghe chuông).
34. CHIÊNG TRỐNG.
Chia vòng tròn làm 2 phe với 2 tên gọi: TÙNG- CHENG.
NĐK: Làm người đánh 3 hồi 9 tiếng trống múa lân. Trống giật gân. Nhóm nào đánh sai thì thua.
35. PHÁO NỔ. ( vòng tròn ).
* NĐK đứng giữa vòng tròn ra hiệu cho tất cả chuẩn bị nổ ( vỗ tay).
NĐK giơ tay thấp, tất cả vỗ nhẹ. Giơ càng cao vỗ càng mạnh.
NĐK phất tay phải, tất cả kêu" ĐÙNG". Phất tay trái kêu " ĐOÀNH" . Phất 2 tay tất cả kêu" ĐÙNG ĐOÀNH".

36. PẮNG ĐOÀNH. ( Vòng tròn).
NĐK đứng giữa vòng giơ tay làm súng bắn 1 người trong vòng tròn. Người bị bắn phải ngồi xuống ngay. Cùng lúc đó 2 người bên cạnh phải giơ tay làm súng bắn người đang ngồi.
Ai không bắn hoặc bắn chậm sẽ chết. Người chết ngồi xuống. Người đứng bên cạnh người ngồi phải tiếp tục đi bắn người gần mình.
37. BẰNG Á. ( Vòng tròn.).
NĐK đứng giữa vòng, đoạn tiến lại trước 1 người trong vòng, giơ tay bắn 1 người. Người bị bắn phải giơ tay đầu hàng và kêu lên " Á". Nếu NĐK giơ tay lên đầu hàng, thì người đối diện phải giơ tay bắn " BẰNG".
* Ai phản ứng chậm, hoặc sai bị phạt.
38. BẰNG CHÍU. ( Vòng tròn).
NĐK đứng giữa vòng làm thợ săn. Giơ tay làm súng bắn 1 người trong vòng. Người bị bắn phải tránh đạn của thợ săn.
Nếu NĐK giơ tay bắn đầu, thì người bị bắn phải cúi đầu xuống. Nếu NĐK bắn chân thì người bị bắn nhảy lên. Nếu NĐK bắn trái, thì người bị bắn tránh sang phải….
* Nếu phản ứng chậm không kịp hoặc sai thì bị chết, và phải ra làm thợ săn thế cho NĐK. Trò chơi tiếp tục.
39. BẮN SỐ. ( TÊN.)
* Vòng tròn điếm số từ 1 đến hết. Mỗi người phải nhớ số mình.
- NĐK: Bắn số, bắn số.
+ TC: Số mấy, số mấy.
- NĐK: Xướng số của mình và số của một người trong vòng tròn. Ví dụ: 1-5.
* Người mang số 5 phải bắt nhịp hô: Ví dụ 5-12. Người mang số 12 lại tiếp tục như trên.
Ai bắn chậm nhịp hoặc sai số đều bị chết. ( Ngồi xuống).
Trò chơi bắt đầu lại:
- NĐK: Bắn số, bắn số.
+ TC: Số mấy, số mấy.
lưu ý: Nếu vòng tròn thuộc tên nhau hết thì bắn tên nhau.
40. BẮN THÚ. ( Vòng tròn).
* Chia vòng tròn thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 5-10 người.
* Mỗi nhóm chọn cho mình tên 1 con thú. Rồi đâu tay vào cổ nhau.
NĐK: Chỉ tay vào bất kì nhóm nào. Nhóm đó vừa kêu tiếng của con thú mình chọn, vừa
ngồi từ từ xuống. Rồi từ từ đứng lên kêu tiếng của một con thú khác.
Ví dụ: Khi ngồi xuống kêu:" GÂU, GÂU, GÂU…". Khi đứng lên kêu: " MEO MEO MEO…".
Nhóm Mèo tiếp tục như trên.
Chế tài: Nhóm nào kêu chậm,hay kêu không đồng nhất, hoặc kêu lộn tên sẽ bị loại. NĐK cho bắt đầu lại.
Lưu ý: Nhóm nào chiến thắng sẽ được phong làm" Lãnh chúa sơn lâm".
41. PHẢN XẠ. ( Vòng tròn).
NĐK đứng giữa vòng hô 3 loại thú.
* Loại bay được, thì các em nhảy lên.
* Loại sống trên cạn, thì các em nhảy ra sau 1 bước.
* Loại sống dưới nước, thì các em nhảy vào 1 bước.
- Ví dụ: BA BA - NHẢY VÀO.
CON LA - NHẢY RA
SƠN CA - NHẢY LÊN.
Chế tài: Ai nhảy sai mời vào giữa vòng tròn chờ hình phạt.
Lưu ý: Để cho trò chơi hấp dẫn, NĐK cần chuẩn bị nhiều tên con vật, nếu xếp theo âm vần thì càng hay.
42. NHẠC TRƯỞNG. ( Vòng tròn, ngồi).
Chọn 1 người trong vòng ra làm người thám tử.
Anh thám tử này đi ra xa vòng tròn. Sau khi thám tử đi xa, NĐK chọn trong vòng tròn 1 người làm nhạc trưởng. Nhịm vụ của nhạc trưởng là: Điều khiển vòng tròn làm theo các cử điệu của mình.
Vòng tròn cất bài hát, thám tử chở vào vòng tròn và tìm người nhạc trưởng. Nếu thám tử tìm đúng nhạc trưởng, thì nhạc trưởng trở thành thám tử và tiếp tục đóng vai thám tử.
Nếu thám tử chỉ 3 lần nhạc trưởng đều sai, thám tử phải nhảy cò cò 1 vòng. Trò chơi cứ thế tiếp tục.
Lưu ý: Bài hát phải là những bài quen thuộc.
Người nhạc trưởng cần phải đổi cử điệu liên tục và dí dỏm.
43. SÓC ĐỎ SÓC NÂU. ( Vòng tròn).
Tất cả ngồi thành vòng tròn, NĐK chọn 1 em làm " SÓC CON". Nhiệm vụ của sóc con là chạy ngoài vòng vòng tròn, miệng luôn kêu:" SÓC ĐỎ,SÓC ĐỎ", tay giơ đặt ngay đầu những người trong vòng. Nếu chọn ai, thì dừng lại và đặt tay người đó và nói: " SÓC NÂU" rồi chạy tiếp.
Người được đặt tay phải đứng ngay dậy chạy ngược chiều vời Sóc Con. Đến khi 2 bên gặp nhau thì cúi đầu chào và chạy về chổ của người bị đặt tay. Ai chạy sau thì tiếp tục làm SÓC CON. Trò chơi cứ thế tiếp tục.
Lưu ý: Để tạo bầu khí sinh động, cần có nhiều cổ động viên khích lệ SÓC CON.
44. BỎ KHĂN. ( Ngồi vòng tròn).
NĐK chọn 1 em làm người bỏ khăn. Người bỏ khăn này có nhiệm vụ chạy vòng ngoài và chọn 1 người để bỏ khăn. ( Lưu ý: Trong khi người bỏ khăn chạy thì vòng tròn hát).
Người bỏ khăn sẽ bỏ khăn sau lưng 1 người nào đó mình chọn, rồi tiếp tục chạy. Người bị bỏ khăn sau lưng cầm khăn rượt đuổi người bỏ khăn, nếu kịp thì đập vào mong người bỏ khăn.
Ai chạy về chỗ người bị bỏ khăn trước thì thắng. Người thua phải tiếp tục đi làm người bỏ khăn.
LƯU Ý: Nếu người bỏ khăn chạy hết 1 vòng mà người bị bỏ khăn không phát hiện có khăn sau lưng mình, thì người bỏ khăn cầm lấy khăn đánh vào mông người bị bỏ cho đến khi người bị bỏ khăn chạy hết 1 vòng rồi vào chỗ củ của mình thì mới thôi. Người bỏ khăn lại tiếp tục.
Lư ý: Có thể thay khăn bằng cành cây nhỏ. Khi bỏ khăn tất cả không được quay lại sau lưng.
45. SÓNG BIỂN. ( Vòng tròn).
* Tất cả đứng vòng tròn khoác vai nhau.
* NĐK đứng giữa hô:
- NĐK: Sóng biển.
+ TC: Nhấp nhô, nhấp nhô.( Đứng lên ngồi xuống 2 lần).
- NĐK: Nghiêng phải.
+ TC: Lặp lại. ( Ngã người sang phải).
- NĐK: Nghiêng trái.
+ TC: Lặp lại. ( Ngã sang trái).
- NĐK: Nghiêng trước.
+ TC: Lặp lại. ( Ngã vào giữa vòng).
- NĐK: Nghiêng sau.
+ TC: Lặp lại. ( Ngã ra sau).
- NĐK: Sóng thần.
+ TC: Ầm ầm, ầm ầm.( Nhảy vào 3 bước).
Lưu ý: Có thể chế thêm tàu chạy, tàu lùi, tàu chìm…
- Có thể thay sóng thần bằng sóng lặng.
+ TC hô: Êm đềm, ên đềm. ( Đứng tại chỗ).
46.YÊU THƯƠNG. ( Ngồi vòng tròn).
- NĐK: Tôi thương tôi thương.
+ TC: Thương ai, thương ai?
- NĐK: Thương "Lan"- Lanh lẹ. ( Chẳng hạn)
- Lan tiếp tục hô: Tôi thương, tôi thương.
+ TC: Thương ai, thương ai?
- Lan: Thương" Minh"- Mặn mà.
- Minh lại tiếp tục như trên.
Lưu ý: Phải gọi tên những người có mặt trong vòng tròn.
Nếu ai gọi chậm, hoặc láy vần không ý nghĩa sẽ bị chết.
CHẾ BIẾN.
- NĐK đứng giữa hô: Tôi thương, tôi thương.
+ TC: Thương ai, thương ai?
- NĐK: Thương người TÓC DÀI ( ĐEO KIẾNG, ÁO XANH, ĐEO VÒNG, LÚN ĐỒNG TIỀN…)
* Những ai có tóc dài… phải đổi chỗ cho nhau, trong lúc đó NĐK chiếm vào 1 chỗ. Người tóc dài đến sau cùng, phải ra làm NĐK. Trò chơi tiếp tục.
Lưu ý : Không được thương những gì người khác đã thương rồi.
47. CON MUỖI. ( Vòng tròn).
- NĐK: Con muỗi.
+ TC: Kêu o o o …
- NĐK: Giơ 1 ngón tay trỏ làm con muỗi bay. Hễ muỗi đậu đâu, thì mọi người trong vòng đặt tay trỏ mình vào đó.
Khi NĐK kêu đập, thì tất cả xòe tay phải đập vào chổ ấy và nói: " Mày chết nè".
Lưu ý: NĐK có thể thayđổi liên tục các vị trí muỗi chích cho hấp dẫn.
Có thể kêu chích người bên phải, bên trái. Chích ở vai, mặt, lưng…
Có khi kêu đập. Nhưng cũng có khi muỗi bay. ( Không đập).
48. LÂY HỦI. ( Vòng tròn).
NĐK chỉ định 1 người ra giữa làm người bị phong hủi.
Nhiệm vụ của người phong hủi như sau:
+ Bò hoặc đi quanh vòng tròn tìm người vừa ý để lây bệnh. Bằng cách đụng tay vào họ. Người bị đụng phải đứng dậy và bò hoặc đi theo người phong hủi. Nếu người phong hủi gãi ở đâu, thì người bị lây gãi ở đó.
+ Người phong hủi lại tiếp tục lây bệnh. Người nào bị lây cũng đi theo sau người bị lây trước và làm theo người phong hủi.
Trò chơi cứ thế tiếp tục.
CHẾ BIẾN.
Tất cả ngồi vòng tròn.
Người phong hủi chạy ngoài vòng, đụng vào bất kì ai, người bị đụng đứng dậy chạy ngược chiều với người hủi. Đến khi 2 bên gặp nhau, người hủi gãi đâu, hay làm bất cứ động tác nào, thì người kia phải làm giống vậy. Rồi tìm cách chạy về chổ của mình. Nếu để người hủi chiếm chổ thì người bị lây đó phải trở thành người hủi, tiếp tục đi lây bệnh.
Lư ý: Vừa chơi vừa hát cho vui.
49. LÝ, LẮC, LẶC. ( Vòng tròn).
- NĐK: Lý.
+ TC: Lý. ( Gật đầu).
- NĐK: Lắc.
+ TC: Lắc. ( Lắc đầu).
- NĐK: Lặc.
+ TC: Lặc. ( Bật ngửa đầu ra sau).
Lưu ý: NĐK làm một kiểu, nói một kiểu. Ai sai bị phạt.
50. CHƯA YÊU, YÊU, ĐANG YÊU, HIẾN DÂNG.
- NĐK: Chưa yêu.
+ TC: Lặp lại ( bàn tay phải đặt nơi má phải, đầu nghiêng về bên phải)
- NĐK: Yêu.
+ TC: Yêu. ( Đặt bàn tay phải lên môi.).
- NĐK: Đang yêu.
+ TC: Đang yêu. ( Đặt tay phải lên ngực.).
- NĐK: Hiến dâng.
+ TC: Lặp lại. ( Ngữa 2 bàn tay từ trong ra 2 bên).
51. MÌN NỔ CHẬM. ( ngồi vòng tròn)
* NĐK đứng giữa vòng tròn, dùng 1 trái banh
( hoặc 1 hòn đá, hay 1 chiếc khăn cuộn…)làm mìn.
* NĐK thổi còi và nhắm mắt lại kêu" xì xì…".
Lúc đó Mìn bắt đầu chuyền nhanh trên tay lần lượt cho người bên cạnh trong vòng tròn.
Trong khi chuyền, NĐK nhắm mắt kêu " xì xì…". Thình lình NĐK thổi 1 tiếng còi ( hoặc kêu Đùng". Lúc đó khăn ở tay ai, thì người ấy bị lọi , ngồi vào vòng tròn 1 bước, không còn được tham gia cuôïc chơi.
Người cuối cùng không bị mìn nổ là người thắng cuộc.
52. LÀM RẪY ( Đứng vòng tròn).
* NĐK: Nói, Làm mọi người lập lại và làm theo.
Sau khi tập đợt kỹ càng mọi người chỉ làm theo lời nói của NĐK.
NĐK: Vác cuốc. ( tay trái vịn vai phải, tay phải đỡ khuỷu tay trái.)
NĐK: Làm cỏ. ( 2 tay làm động tác dẫy cỏ.)
NĐK: Nhặt cỏ. ( cúi xuống, tay phải nhặt cỏ bỏ vào lòng tay trái).
NĐK: Cào cỏ. ( 2 tay làm động tác cầm cào, cào cỏ.).
NĐK: Giải lao. ( tất cả ngồi xuống.)
53. GỌI NGƯỜI ĐẦU BẾP. ( Ngồi vòng tròn).
Người bên phải gọi: AI ĐẤY?
Người bên trái tiếp: AI ĐẤY?
Người ở giữa kêu: HAY và gọi tên tiếp 1 người.
Ví dụ: AI ĐÓ – AI ĐÓ – HAY, KHÁNH.
KHÁNH: AI ĐÓ – AI ĐÓ – HAY, MINH.
MINH cứ thế tiếp tục, ai kêu sai sẽ bị phạt.
50.KẾT VÒNG HOA TÊN. ( Ngồi vòng tròn).
KẾT.( 2 tay đập xuống đùi).
VÒNG.( vỗ tay).
A ( tên 1 người trong vòng).( Búng tay trái).
GỌI B ( tên 1 người trong vòng). ( Búng tay phải).
Lưu ý: Nói sao cho thật nhịp nhàng.
Ví dụ: Kết vòng, Minh gọi Lan.
Kết vòng Lan gọi Hồng.
Cứ thế tiếp tục. Ai gọi chậm nhịp bị phạt.

54. GIỮ HẮN LẠI. ( Đứng vòng tròn).
* Vẽ giữa vòng tròn 1 vòng tròn nhỏ.
* Đếm số thứ tự từ 1- hết.
NĐK: Đứng giữa vòng tròn thình lình kêu bất kì số nào. Em nào mang số được kêu, phải chạy nhanh vào vòng tròn nhỏ ở giữa. 2 người 2 bên em đó có nhiệm vụ giữ ( bắt) em ấy lại.
Nếu 2 em không giữ được sẽ bị chết.
Nếu em được gọi bị 2 em 2 bên giữ lại được trước khi bước vào vòng tròn nhỏ thì sẽ bị chết.
Lưu ý: NĐK có thể gọi 1 lược 3, 4 số, gọi càng nhanh càng hay.
55. BA THẾ HỆ GÀ.
* Đứng vòng tròn chia thành 3 nhóm bằng nhau.
Nhóm I: Gà mẹ ( kêu: cục ta, cục tác…)
Nhóm II: Gà trống ( kêu: ò ó o,…).
Nhóm III: Gà con ( kêu: chíp, chíp,chíp…).
NĐK: Đưa tay chỉ vào nhóm nào, thì nhóm đó phải đồng thanh kêu lên theo tiếng kêu của mình.
NĐK: Có thể thay đổi nhóm liên tục và càng lúc càng nhanh lên. Nhóm nào kêu không đều, hay chậm sẽ bị lọi.
56. CHỌC CƯỜI. ( Ngồi vòng tròn).
NĐK: Làm Mèo bò xung quanh vòng tròn và kêu theo kiểu mèo và làm dáng điệu nhăn nhó như mèo.
- Bò chậm trước mặt mọi người, vừa bò vừa kêu.
Nếu em nào cười sẽ bị chết và ra làm mèo thay cho NĐK.
Lưu ý: Các em trong vòng chỉ được sờ đầu mèo và nói: "Ôi tội nghiệp, mèo tôi ngoan quá.".
57. HỌC VÕ. ( Đứng vòng tròn).
- NĐK: Đấm.
+ TC: Ầm.( Tay phải nắm đánh về trước.).
- NĐK: Chưởng.
+ TC: Xịt. ( 2 tay xòe đẩy về trước.)
- NĐK: Trỏ.
+ TC: Chặt.( tay phải co và đánh trỏ từ trên xuống.)
- NĐK: Đá.
+ TC: Binh. ( chân phải đá ra phía trước.)
Lưu ý: NĐK nói 1 đàng làm 1 nẻo, ai sai bị phạt.
58. HÔN – HÍT – HỈNH.
- NĐK: Hôn.
+ TC: Lặp lại. ( chu miệng).
- NĐK: Hít.
+ TC: Lặp lại. ( hít vào kêu có tiếng).
- NĐK: Hỉnh.
+ TC: Lặp lại. (hỉnh mũi lên).
CHẾ.
- NĐK: Hôn.
+ TC: Chu miệng.
- NĐK: Hít.
+ TC: Hít sâu vào kêu thành tiếng.
- NĐK: Hỉnh.
+ TC: Hỉnh mũi lên.
Ai sai bị phạt.
59. THĂNG – GÍÁN – BÌNH.
- NĐK: Thăng.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay đưa lên cao.)
- NĐK: Gián.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay đưa xuống thấp).
- NĐK: Bình.
+ TC: Lặp lại. ( 2 tay đưa ngang ngực.).
Lưu ý: NĐK hô 1 đàng làm 1 nẻo. Ai làm sai bị phạt.
Nên hô nhanh dần lên.
60. TRẮC TRẮC – BẰNG – TRẮC.( ngồi vòng tròn).
- NĐK: Hô " Trắc trắc."
+ TC: Gõ lần lượt lên đất ngón trỏ của bàn tay trái, rồi ngón trỏ của Bàn tay phải.
- NĐK: " Bằng"
+ TC: Đặt úp 2 bàn tay lên đất.)
- NĐK: " Trắc."
+ TC: Chắp 2 bàn tay lại.
NĐK hô 3 khẩu hiệu không theo thứ tự nào cả. Những người chơi phải thực hiện các động tác phù hợp với khẩu lệnh như nói trên. Nngười nào sai bị phạt.
NĐK hô 1 đàng làm 1 nẻo, ai sai bị phạt.
61. LỖ…LỖ.
NĐK: Đứng giữa vòng tròn, dùng ngón trỏ bàn tay phải quay vòng tròn trước mặt mình, miệng nói: Lỗ lỗ lỗ… rồi đột nhiên chỉ ngón tay trỏ vào lỗ tai chẳng hạn, nhưng miệng lại nói lỗ mũi.
Ai làm sai khẩu lệnh sẽ bị phạt.
Lưu ý: Có thể chỉ vào: Miệng, mũi, mắt, tai, đích…
62. TRÁI PHẢI – TRƯỚC SAU. ( Đứng vòng tròn).
* Tất cả phải thực hiện động tác trái ngược với các mệnh lệnh của NĐK.
- NĐK: Hô Bên trái.
+ TC: Nhảy sang bên phải.
- NĐK: Hô Đằng trước.
+ TC: Nhảy lùi về sau.
* Và cứ thế tiếp tục.
63. CÔNG DỤNG CỦA THUYỀN.( Vòng tròn).
* NĐK Ví dụ tên MINH và trong vòng tròn có người tên LAN, PHƯỢNG, NAM….
- NĐK: Ngồi vào vòng tròn và hô:
Thuyền MINH chở MÍA, Thuyền LAN chở chi?
Thuyền LAN chởLỢN, Thuyền PHƯỢNG chở chi?
Thuyền PHƯỢNG chở PHÁO, thuyền NAM chở chi?
Thuyền NAM chở NA, rồi hỏi tiếp tên 1 bạn nào đó trong vòng tròn.
Chế tài: Ai tìm và hô chậm 1 vật cho thuyền mình chở sẽ bị chìm.
Chú ý: TÊN vật mình chở phải mang vần đầu trùng với TÊN của mình.
64. TRAO NHAU NỤ CƯỜI. ( Vòng tròn).
NĐK: Cười 1 kiểu cười hóm hỉnh, rồi dùng bàn tay phải ngắt ngang miệng nụ cười đó, cầm nó và đem trao cho 1 người trong vòng tròn.
Người được trao nụ cười phải cười lại đúng kiểu cười của người trao cho mình, sau đó mình lại phải cười một kiểu cười khác, rồi ngắt nó và đem trao cho người khác. Trò chơi cớ thế tiếp tục.
65. CON CÒ. ( Vòng tròn chia làm 2 phe bằng nhau).
* NĐK Tập cho các em nói thuộc câu:
" Con cò con CẮN con cò cái, cò CẮN cò, cái CẮN cái, con cò."
Mỗi nhóm phải làm một câu tương tự như trên. Nhưng phải tìm 1 động từ thích hợp để thay cho động từ CẮN.
NĐK: Cho 2 nhóm lặp chung lại câu trên., rồi chỉ vào nhóm I .
Nhóm I : Con cò con Đá con cò cái, cò Đá cò, cái Đá cái, con cò.
Nhóm II: Con cò con Mổ con cò cái, cò Mổ cò, cái Mổ cái, con cò.
* Trò chơi tiếp tục như trên.
Lưu ý: NĐK có thể cho thay cả tên con vật và động từ theo sau đó. sao cho vần đầu của động từ ấy giống như vần đầu của tên con vật.
Ví dụ: Con Gà con Gãy con gà cái, gà gãy gà, cái gãy cái, con gà. Hoặc:
Con Bò con Bấu con bò cái, bò bấu bò, cái bấu cái con bò.
Nhóm nào không tìm ra động từ thích hợp, hoặc nói lại động từ đã dùng rồi sẽ bị thua.
66. HÒA TẤU. ( Vòng tròn Chia làm 4 nhóm bằng nhau ) .
Nhóm Đàn: Tình tính tình, tình tính tang, tình tính tình tính tanh tang tình.
Nhóm Kèn: Tò tí tò, tò tí te, tò tí tò tí te te tò.
Nhóm Trống: Tùng cắc tùng, tùng cắc cheng, tùng cắc tùng cắc cheng cheng tùng.
Nhóm Đàn Cò: Ò í ò, ò í e, ò í ò í e e ò.
NĐK đứng giữa vòng, chỉ vào bất cứ nhóm nào, nhóm ấy phải hòa tấu lên giai điệu của mình.
Lưu ý: NĐK nên tập cho mỗi nhóm thuộc lòng điệu nhạc của mình trước khi chơi.
NĐK chỉ nhanh dần lên, và có thể chỉ 2-3 nhóm cùng 1 lúc. NĐK có thể dùng tay mình mà điều khiển nhanh chậm, lớn nhỏ.
Chế tài: Nhóm nào hòa tấu chậm khi được chỉ định, hoặc không đều sẽ bị loại.
67. VÂN TIÊN. ( Chia làm 2 phe).
Một bên là VÂN TIÊN.
Một bên là THẠCH SANH.
NĐK đứng giữa làm trọng tài.
Bên VÂN TIÊN xướng theo vần đuôi có chữ "A" trước và chữ " Ô" sau.
Ví dụ: " Vân Tiên cõng mẹ chạy RA, gặp phải Ô TÔ cõng mẹ chạy VÔ."
Bên THẠCH SANH đáp lại theo vần có đuôi chữ Ô trước và chữ" A" sau.
Ví dụ: " Thạch Sanh cõng mẹ chạy VÔ, gặp phải HON ĐA cõng mẹ chạy RA."
Lưu ý: Ttrọng tài ghi điểm, bên nào vượt quá 10 lỗi, thì bên đó thua.
LỖI là khi xướng sai Vần hoặc không đáp được. Nếu đã chơi quen, thì tính cả lỗi khi bên nào lặp lại các chữ đã xướng rồi.
68. THƠ CON CÓC. ( Chia 2 phe).
NĐK: Tập cho tất cả thuộc câu nầy:
" Con cóc nó ngồi nó NGÓC, nó đưa cái lưng ra ngoài, đó là cóc con."
Cách chơi:
Mỗi nhóm phải tìm ra những động từ để điền vào thay chổ cho động từ NGÓC sao cho có ý nghĩa.
* NĐK: Chỉ vào nhóm A:
Nhóm A: " Con cóc nó ngồi nó Ngáy, nó đưa cái lưng ra ngoài, đó là cóc con.".
Nhóm B: " Con cóc nó ngồi nó Móc, nó đưa cái lưng ra ngoài, đó là cóc con.".
Cứ thế 2 nhóm tiếp tục.
Lưu ý: NĐK có thể cho thay đổi tên con Vật và cả động từ, sao cho âm cuối của động từ có cùng âm cuối của tên con vật.
- Ví dụ: Con Nhái nó ngồi nó NGÁY, nó đưa cái lưng ra ngoài, đó là nhái con. ( Con Chó nó ngồi nó Ngó…, con Ếch nó ngồi nó Lết…).
Chế tài: Nhóm nào ghép động từ không có ý nghĩa, hoặc tìm không ra động từ thích hợp sau 10 giây sẽ bị thua.
69. CỨU TRỢ. ( chia 3 người thành 1 nhóm.).
* Mỗi nhóm 3 người gồm có: CHA, MẸ, CON.
- NĐK: Đứng giữa hô: Cứu trợ, cứu trợ.
+ TC: Cứu ai? Cứu ai?
- NĐK: Cứu CON, cứu CON.
+ Khi đó Người CHA và người MẸ phải hợp tác dùng tay ẳm đứa con lên khỏi mặt đất.
Lưu ý: Nếu NĐK: Bảo cứu CHA thì người Mẹ và người Con phải hợp lực ẳm người Cha lên khỏi mặt đất. Cũng vậy nếu bảo cứu Mẹ thì người Cha và đứa con ẳm người Mẹ lên.
Chế biến:
NĐK có thể bảo cứu CON hàng xóm, thì người Cha và người Mẹ của nhóm này sẽ sang nhóm bên ẳm người CON hàng xóm lên.
70. XUÂN- HẠ –THU- ĐÔNG.
* Tất Cả đứng vòng tròn.
NĐK đứng trước mặt 1 người nào đó nói:
Xuân: Người được chỉ cười lên.
Hạ: Người được chỉ dùng tay làm quạt, quạt lên.
Thu: Người được chỉ làm nét mặt buồn.
Đông: Người được chỉ làm động tác lạnh run lên.
* Chế tài: Ai diễn tả không đúng sẽ bị phạt.
Chế biến: NĐK có thể đứng giữa vòng tròn hô:
Xuân. TC: Cười lên.
Hạ. TC: Dùng tay làm quạt.
Thu. TC: Diễn tả nét mặt buồn.
Đông. TC: Làm động tác lạnh run lên
71. ĂN BÁNH CUỐN – BÒ – DẼO.
ĐK. Bánh cuốn
CĐ. Cuốn…..( hai tay cuốn trước ngực)
Đk. Bánh dẽo.
CĐ. Dẽo…….( Uốn người cho dẽo)
ĐK. Bò
CĐ Bò .. bò
Có thể chế biến là gọi hai tứ một lượt và làm một lượt
Vd. Bò dẽo… dẽo cuốn…
72. ĐÃ CÓ MẸ.
- NĐK: Em buồn.
+ TC: Đã có mẹ ( từng cặp quay vào nhau vuốt má).
NĐK: Em khổ.
+ TC: Đã có mẹ. ( Đổi cặp vuốt má).
NĐK: Em sầu.
+ TC: Đã có mẹ. ( Đi vào 2 bước).
NĐK: Tất cả.
+ TC: Đã có mẹ. ( vỗ tay).
Hát một bài về mẹ.
BÊN NHAU.
NĐK: Ta vui.
+ TC: Bên nhau. ( vỗ tay.).
NĐK: Ta hát.
+ TC: Bên nhau. ( Vỗ tay.).
NĐK: Ta học.
+ TC: Bên nhau. ( Ngồi xuống.)
NĐK: Ta kết đoàn.
+ TC: Cùng nhau. ( Nắm tay.
Hát một bài sinh hoạt.

73. VUI SỐNG BÊN NHAU.
NĐK: Ta vui.
+ TC: Bên nhau. ( Vỗ tay từng chữ.).
NĐK: Ta sống.
+ TC: Bên nhau. ( Vỗ 2 tay lên đùi).
NĐK: Ta múa.
+ TC: Bên nhau. ( Đặt 2 tay lên vai).
NĐK: Ta ca.
+ TC: Bên nhau. ( Cùng nhau hát bài: Tang tang tang tình tang tính. Ta ca….).
74. XIN TÌNH THƯƠNG.
NĐK: Xin cho anh.
+ TC: Tình thương. ( vỗ vai người bên phải.).
NĐK: Xin cho em.
+ TC: Tình thương. ( Vỗ vai người bên trái.).
NĐK: Cho mọi người.
+ TC: Tình thương. ( Nắm tay nhau).
NĐK: Cho quê hương.
+ TC: Hòa bình. ( Nắm tay nhau vung lên và thả ngay).
75. ĐOÀN KẾT.
NĐK: Chia rẽ.
+ TC: Tan rã. ( Tay đặt vào ngực, vung mạnh ra).
NĐK: Chia rẽ.
+ TC: Thì chết. ( Khom người, gục đầu).
NĐK: Chia rẽ.
+ TC: Thì chết. ( Ngồi bệt xuống.).
NĐK: Đoàn kết.
+ TC: Sống, sống, sống. ( Đứng phắt dậy nắm tay nhau.).
76.THA THỨ.
NĐK: Bõ.
+ TC: Giận hờn. ( Tay phải làm động tác ném.)
NĐK: Tránh.
+ TC: Kêu ca. ( Tay trái xua trước mặt.)
NĐK: Xa.
+ TC: Hận thù. ( Tay phải đấm vào lòng tay trái.).
NĐK: Chúng ta.
+ TC: Tha thứ. ( Hai tay nắm người bên cạnh và cùng hát một bài).
77. TAY TRONG TAY.
NĐK: Tay trong tay.
+ TC: Thân ái.
NĐK: Tay trong tay.
+ TC: Đoàn kết.
NĐK: Tay trong tay.
+ TC: Phục vụ.
NĐK: Tay trong tay.
+ TC: Đi – gieo – Lời Chúa.( Dằn từng tiếng, nắm tay nhau hát một bài).
78.ĐƯỜNG ĐI KHÔNG KHÓ.
NĐK: Đường đi.
+ TC: Không khó.
NĐK: Sông ngắn.
+ TC: Ta lội.
NĐK: Núi cao.
+ TC: Ta trèo.
NĐK: Đường đi khó.
+ TC: Vì e ngại.
Hát bài: Đường đi khó không khó…
BẮT – TRUNG – NAM MỘT NHÀ.
NĐK: Chỉ nhóm I.
+ Nhóm I: Bắc. ( Đưa thẳng tay phải lên).
NĐK: Chỉ nhóm II.
+ Nhóm II: Trung. ( Đưa thẳng tay phải lên.).
NĐK: Chỉ nhóm III.
+ Nhóm III: Nam. ( Đưa tay phải thẳng lên).
NĐK: Bắc – Trung – Nam.
+ TC: Một nhà. ( Hai tay chụm lại trên đầu)
Hát một bài.
79.CHÚA ĐẾN.
NĐK: Chúa đến, Chúa đến.
+ TC: Với bạn, với bạn. ( 2 tay nắm tay người 2 bên).
NĐK: Ngài thương, Ngài thương.
+ TC: Thương anh, thương em. ( Tay phải để lên má người bên phải).
NĐK: Vì chúng ta.
+ TC: Con cùng một Cha. ( Nghiêng đầu về phía người bên phải. )
80.CHÚA MỜI.
NĐK: Chúa mời, Chúa mời.
+ TC: Sám hối, sám hối. ( Quỳ gối, 2 tay chắp lại, đầu hơi gục xuống.)
NĐK: Chúa mời, Chúa mời.
+ TC: Đổi mới, đổi mới. ( Ngồi trên gót, 2 tay hướng lên trời, lòng bàn tay hướng vào nhau.)
NĐK: Sám hối, đổi mới.
+ TC: Trở về với Chúa. ( Đứng lên nhún chân 3 lần, mỗi lần nhún 2 tay vung lên cao).
81.CHÚA DẠY.
NĐK: Chúa dạy, Chúa dạy.
+ TC: Thứ tha, thứ tha. ( Tay trái nắm tay người bên phải, tay phải nắm tay người bên trái).
NĐK: Chúa dạy, Chúa dạy.
+ TC: Làm hòa, làm hòa. ( 2 tay bắt tay người bên phải).
NĐK: Thứ tha, làm hòa.
+ TC: Vì chúng ta là anh em. ( 2 tay quàng lên vai 2 người 2 bên).
82.THIÊN CHÚA.
NĐK: Thiên Chúa.
+ TC: Cao sang. ( Hai tay hướng cao lên trời).
NĐK: Thiên Chúa.
+ TC: Làm người. ( Hai tay từ từ hạ xuống).
NĐK: Nào ta.
+ TC: Hãy đến. ( Tay phải đưa ra như chào mời).
NĐK: Nào ta.
+ TC: Bái thờ. Alleluia. Alleluia. Alleluia. ( Hai tay đặt trên ngực hơi cúi người. Sau đó vỗ tay vui mừng).
83.GIÊSU.
NĐK: Giêsu.
+ TC: Thiên Chúa. (Tay phải chỉ lên trời).
NĐK: Giêsu.
+ TC: Làm người. ( Tay phải chỉ xuống đất).
NĐK: Giêsu.
+ TC: Là Đấng. ( Tay phải đưa ra trước, mắt hướng theo).
NĐK: Giêsu.
+ TC: Emanuel. ( Hai tay đưa lên cao, các ngón tay nắm lại).
NĐK: Giêsu.
+ TC: TC –Làm người – là Đấng – Emmanuel. ( Vỗ tay và dằn từng tiếng: EM –MA – NU – EL).
84.GƯƠNG GIÊSU.
NĐK: Giêsu.
+ TC: Vua vũ trụ. ( Hai tay đưa lên cao và vung ra thành vòng cung từ trên xuống).
NĐK: Giêsu.
+ TC: Vua bình an. ( Hai tay từ trong lòng ngực vung ra hai bên).
NĐK: Giêsu.
+ TC: Khiêm tốn. ( Đưa hai tay vào lòng ngực, đầu hơi cúi).
NĐK: Hãy học.
+ TC: Gương Giêsu. ( Đưa hai tay thẳng lên cao).
85.GƯƠNG THÁNH GIA.
NĐK: Giêsu.
+ TC: Khiên tốn. ( Hai tay đặt trên ngực, đầu hơi cúi).
NĐK: Maria.
+ TC: Hiền từ. ( Hai tay vung ra hai bên nhẹ nhàn).
NĐK: Giuse.
+ TC: Công chính. ( Tay phải đưa lên cao hướng về trước, mắt hướng theo).
NĐK: Thánh Gia.
+ TC: Gương sáng ngời. A- A – Á. ( Cùng nắm tay nhau đưa lên cao, la to Á. Á. Á).
86.MANNA.
NĐK: Manna.
+ TC: Trên trời. ( Đưa hai tay lên cao).
NĐK: Manna.
+ TC: Rơi xuống. ( Đưa hai tay từ từ xuống, lắc nhẹ cổ tay).
NĐK: Manna.
+ TC: Nuôi muôn dân. ( Hai tay chéo trước ngực).
NĐK: Ở đâu?
+ TC: Trong sa mạc. ( Chỉ ngón trỏ tay phải về phía trước).
NĐK: Hãy hô vang.
+ TC: Ô Mana, ô manna. ( Nhảy lên, hai tay vung về hai bên hô to: Ô Manna, Ô Manna).
87.MÔI SEN.
NĐK: Môi sen.
+ TC: Trôi sông. ( Ngồi bằng mông, đầu ngữa ra sau, chân co lên).
NĐK: Môi sen.
+ TC: Cứu dân. ( Đứng thẳng, tay trái như chống gậy, tay phải đưa cao vẫy như hướng dẫn).
NĐK: Môi sen.
+ TC: Chúa thương, Chúa thương. ( Đứng chân trước chân sau, hơi khom người, hai tay chắp ngực).
88. ĐÓN CHÚA.
NĐK: Dọn đường, dọn đường.
+ TC: Làm sao? Làm sao?
NĐK: Hố sâu.
+ TC: Lấp cho đầy. ( Hai tay vung lên cao).
NĐK: Đồi cao.
+ TC: Hãy bạt xuống. ( Hai tay bạt ra hai bên hong).
NĐK: Chờ Chúa đến.
+ TC: Chờ Chúa đến.( Đứng tư thế nghiêm).
89.CHÚA ĐẾN BẤT NGỜ.
NĐK: Các con
+ TC: Hãy sẵn sàng. ( Giang tay rộng).
NĐK: Tỉnh thức.
+ TC: Cầu nguyện luôn. ( Chắp tay).
NĐK: Vì lúc.
+ TC: Không ai ngờ. ( Tay phải đưa phía trước lắc).
NĐK: Con Người.
+ TC: Sẽ ngự đến. ( Khoanh tay).
90.GIOAN TẨY GIẢ.
NĐK: Gio – an.
+ TC: Mặc áo thú.( Động tác mặc áo).
NĐK: Thắt lưng.
+ TC: Bằng dây da. ( Động tác thắt lưng).
NĐK: Oâng ăn.
+ TC: Châu chấu. ( Chúm hai tay đưa vào miệng).
NĐK: Oâng uống.
+ TC: Mật ong. ( Vuốt cổ).
NĐK: Oâng giảng.
+ TC: Chúa Cứu Thế.
91.LOAN BÁO.
NĐK: Có Đấng.
+ TC: Đến sau.( Chỉ tay ra sau).
NĐK: Nhưng lại.
+ TC: Có trước. ( Chỉ tay ra trước).
NĐK: Tôi không.
+ TC: Xứng đáng. ( Chỉ mình, lắc tay).
NĐK: Cởi giầy.
+ TC: Chân Ngài. ( Cúi cởi giầy).
92.CHÚA CHỮA.
- NĐK: Chúa chữa.
+ TC: Chữa ai? ( Chỉ từ trái sang phải).
NĐK: Người mù.
+ TC: Được thấy. ( Chỉ mắt).
NĐK: Người què.
+ TC: Được chạy. ( Chạy tại chổ).
NĐK: Người hủi.
+ TC: Được sạch. ( Xoa hai bàn tay với nhau).
NĐK: Người điếc.
+ TC: Được nghe. ( Chỉ tai)
NĐK: Người chết.
+ TC: Được sống. ( Vỗ tay 3 cái).
NĐK: Người nghèo.
+ TC: Được thương. ( Hai tay đặt chéo trước ngực).

93.CHÚA LÀ.
NĐK: Chính Chúa.
+ TC: Là Mục Tử. ( Tay phải chỉ vào ngực).
NĐK: Chính Chúa.
+ TC: Là chuồng chiên. ( Hai tay vòng trước ngự).
NĐK: Chính Chúa.
+ TC: Là sự sống. ( Nhảy tung người lên, hai tay vung mạnh và hô: A. A. A ).
94.CHÚA THÁNH THẦN.
NĐK: Chúa Thánh Thần.
+ TC: Ở trong ta. ( Hai tay đặt lên ngực).
NĐK: CTT.
+ TC: Đổi mới ta. ( Hai tay vung ra hai bên)
NĐK: CTT.
+ TC: Ở giữa ta. ( Hia tay vung cao, nhảy lên).
95.THẦY XIN CHA.
- NĐK: Thầy xin Cha.
-+ TC: Cho các con. ( Tay phải chỉ vào ngực).
NĐK: Chúa Thánh Thần.
+ TC: Đấng Phù Trợ. ( Tay trái chỉ vào ngực).
NĐK: Người chính là.
+ TC: Thần Chân Lý. ( Hai tay đưa ra hai bên).
NĐK: Dẫn chúng con.
+ TC: Đến sự thật. ( Vung tay nhảy lên 2 lần).
96.THIÊN CHÚA MỜI GỌI.
NĐK: TC mời.
+ TC: Dự tiệc cưới.
NĐK: Tiệc cưới.
+ TC: Tình thương.
NĐK: Tiệc cưới.
+ TC: Nước Trời.
NĐK: Ta cùng đi.
+ TC: A. A. A.
97.THIẾU NHI.
NĐK: Thiếu nhi.
+ TC: Tín thác. ( Tay phải đưa mạnh lên cao).
NĐK: Thiếu nhi.
+ TC: Cầu nguyện. ( Hai tay chắp trước ngực).
NĐK: Thiếu nhi.
+ TC: Chiến thắng. ( Hai tay đưa thẳng lên).
NĐK: Thiếu nhi.
+ TC: Lặp lại 3 điều trên. ( Làm lại từng động tác trên).
98.THÀNH THẬT.
NĐK: Có thì.
+ TC: Nói có.
NĐK: Không thì.
+ TC: Nói không.
NĐK: Nói dối.
+ TC: Mất uy tín.
NĐK: Nói dối.
+ TC: Không ai tin. A. A. A.
99.VÂNG LỜI.
NĐK: Vâng lời.
+ TC: Vui lòng cha.
NĐK: Vâng lời.
+ TC: Vui lòng mẹ.
NĐK: Vâng lời.
+ TC: Là con ngoan.
100.SẠCH SẼ.
NĐK: Ai cũng thích.
+ TC: Tập vỡ sạch.
NĐK: Ai cũng thích.
+ TC: Aùo quần sạch.
NĐK: Ai cũng thích.
+ TC: Thân mình sạch.
NĐK: Vậy ta phải.
+ TC: Sạch sẽ, sạch sẽ.
101.ĐỨC KITÔ.
NĐK: Đức kitô.
+ TC: Hôm qua.( Giơ tay phải lên).
NĐK: Đức kitô.
+ TC:Hôm nay. ( Giơ tay trái lên).
NĐK: Đức kitô.
+ TC: Mãi mãi. ( Giơ hai tay lên).
Cùng hát bài: ĐỨC KITÔ MUÔN ĐỜI.
102.ĐỪNG XÉT ĐOÁN.
NĐK: Hãy lấy.
+ TC: Cái xà
NĐK: Ra khỏi.
+ TC: Mắt tôi.
NĐK: Rồi lấy.
+ TC: Cái rác.
NĐK: Ra khỏi.
+ TC: Mắt bạn.
103. ĐƯỜNG HẸP.
NĐK: Đường hẹp chông gai.
+ TC: Đưa đến hạnh phúc.
NĐK: Đường rộng mê say.
+ TC: Đưa đến diệt vong.
104.ĐEM CHÚA ĐẾN.
NĐK: Đem Chúa đến.
+ TC: Cho tôi. ( Tay bắt chéo trước ngực).
NĐK: Đem Chúa đến.
+ TC: Cho anh. ( Đưa hai tay ra trước).
NĐK: Đem Chúa đến.
+ TC: Cho chúng ta. ( Nắm tay nhau, cùng nhảy lên).
105.CHÚA LÀ.
NĐK: Chúa là.
+ TC: Niềm vui.
NĐK: Chúa là.
+ TC: Hạnh phúc.
NĐK: Chúa là.
+ TC: Sự sống đời em.
106.VỀ ĐẤT HỨA.
NĐK: Dân ta đâu?
+ TC: Đây! ( Giơ tay phải lên).
NĐK: Theo ai?
+ TC: Giavê. ( Giơ tay trái lên).
NĐK: Băng rừng.
+ TC: Băng rừng ( Giậm chân phải.).
NĐK: Vượt núi.
+ TC: Vượt núi. ( Giậm chân trái).
NĐK: Về đất hứa.
+ TC: Nở hoa. ( Đưa hai tay tung từ dưới lên).
Hát bài " Về đất hứa".
107.VÁC THẬP GIÁ.
NĐK: Ta đi, ta đi.
+ TC: Đi đâu, đi đâu?
NĐK: Vác thập giá.
+ TC: Chịu khổ hình. ( Tay phải lên vai, tay trái đỡ khuỷu tay phải, ly7ng khom xuống).
NĐK: Đi chết.
+ TC: Cho tôi. ( Đứng thẳng chỉ hai tay vào mình).
NĐK: Đi chết.
+ TC: Ch o bạn. ( Chỉ tay về người bên phải, rồi người bên trái).
NĐK: Đi chết.
+ TC: Cho chúng ta. ( Giang thẳng hai tay).
Hát bài " Vòng tay cho người".
108.ĐUỐC SÁNG.
NĐK: Đưốc sáng.
+ TC: Soi muôn dân. ( Tay phải nắm lại như cầm đuốc, xoay quanh người một vòng).
NĐK: Muối ướp.
+ TC: Các tâm hồn. ( Hai tay đặt chéo trên ngực).
NĐK: Nếu muối nhạt.
+ TC: Đổ ra ngõ. ( Hai bàn tay đặt gần nhau lại đẩy ra phía trước mặt).
109.CHÚA Ở ĐÂU.
NĐK: Chúa ở đâu?
+ TC: Trong anh. ( Chỉ vào NĐK, bên phải rồi bên trái).
NĐK: Chúa ở đâu?
+ TC: Trong tôi. ( Chỉ vào ngực).
NĐK: Chúa ở đâu?
+ TC: Trên trời. ( Chỉ tay lên trời 3 lần).
NĐK: Và ở đâu nữa?
+ TC: Khắp mọi nơi. ( Chỉ trước mặt, bên trái, bên phải,sau lưng, vào giữa).
110.MA QUỈ.
NĐK: Ma quỉ
+ TC: Cha gian dối. ( Đá chân phải).
NĐK: Ma quỉ.
+ TC: Mẹ điêu ngoa. ( Đá chân trái).
NĐK: Ma quỉ.
+ TC: Trong hỏa ngục. ( Rùng mình, từ từ ngồi xuống).
NĐK: Thật thà.
+ TC: Con Thiên Chúa. ( Đứng phắt dậy).
111.ĐAVIT – GOLIAT.
NĐK: Goliat.
+ TC: Oai hùng. ( Hai tay chống hong).
Goliat.
+ TC: Kêu ngạo. ( Hai tay nắm chặt đưa lên cao, vẻ tự đắc).
NĐK: Đavit.
+ TC: Bé tí. ( Ngồi thấp).
NĐK: Đavit.
+ TC: Khiêm nhường. ( Hai tay đặt trước ngực).
NĐK: Chúa thương.
+ TC: Chiến thắng, chiến thắng. ( Đưa tay phải nắm chặt lên cao).
112.ĐƯỜNG LÊN TRỜI.
NĐK: Đường lên trời.
+ TC: Quanh co. ( Nắm tay co chân phải lên).
NĐK: Đường lên trời.
+ TC: Gềnh đá. ( Nắm tay, nhún người xuống).
NĐK: Nhưng cố gắng.
+ TC: Sẽ đến nơi. ( Đứng thẳng nắm tay đưa lên trời, buông tay nhảy lên hô. A! A! A! ).
Hát bài: " 1, 2,3 con đường ôi xa quá…)
113.. ĐỒNG LÚA.
NĐK:Đồng lúa.
+ TC: Bao la. ( Hai tay làm vòng tròn trên đầu).
NĐK: Đồng lúa.
+ TC: Xanh tươi. ( Hai bàn tay mở ra ngang vai).
NĐK: Đồng lúa.
+ TC: Chín vàng. ( Chống tay lên đùi, cúi đầu).
NĐK: Ta về.
+ TC: Gặt hái. ( Tay phải đưa trước, người hơi khom, tay trái làm động tác gặt).
Hát bài: " Người đi trong nước mắt".
114.MÙA HỒNG ÂN.
NĐK: Con người.
+ TC: Cô đơn. ( Cúi đầu, tay bắt chéo vai).
NĐK: Con người.
+ TC: Tội lỗi. ( Quì 1 chân đấm ngực 2 cái).
NĐK: Con người.
+ TC: Thống hối. ( Quì 2 chân, 2 tay giơ lên).
NĐK: Mùa hồng ân.
+ TC: Bừng sáng. ( Nhảy lên, 2 tay vung cao). A! A!…..
115.HẠT CẢI.
NĐK: Hạt cải.
+ TC: Tí ti ( nhảy vào trong một bước, ngồi xuống chỉ tay xuống đất.).
NĐK: Cây lớn.
+ TC: Xanh um ( Nhảy lui, đứng lên tay tung xéo lên).
NĐK: Chim trời.
+ TC: Tìm đến ( vừa bay vừa kêu.).
NĐK: Aån náu.
+ TC: Dưới bóng cây. ( Tay thu vào bụng, nhón gót, ngồi thật thấp).
NĐK: Hạt tốt.
TC: Cây to lớn ( 2 tay đưa lên cao).
NĐK: Khéo tỉa.
TC: Có nhiều cành ( giang thẳng 2 tay, quay sang phải rồi sang trái).
NĐK: Chim đến.
TC: Đậu trên cành cây ( co một chân rung 2 tay).
NĐK: Chiều xuống.
TC: Chim về tổ ( tung nón) . A! A!!!
( Hát bài Tổ ấm yêu thươ ng.)
116.XÂY THÁP.
NĐK: Xây tháp.
+ TC: Xây tháp ( đứng cầm tay).
NĐK: Một tầng.
+ TC: Một tầng ( 2 tay đập vào đùi).
NĐK: Hai tầng.
+ TC: Hai tầng ( 2 tay đập lên vai).
NĐK: Ba tầng.
+ TC: Ba tầng ( 2 tay đưa thẳng lên trời).
NĐK: Cuồng phong.
+ TC: Aàm ( nhún người xuống).
NĐK: Kiêu căng.
+ TC: Aàm ( ngồi bệt xuống đất)
( Thay đổi từ tư thế đứng đến tư thế ngồi).
117.VỀ BÊN CHÚA.
NĐK: Xin cho em.
+ TC: Là chim ( giang 2 tay ra nhịp lên xuống).
NĐK: Để em gieo.
+ TC: Tin mừng. ( vung 2 tay như gieo).
NĐK: Để em rắc.
+ TC: Hòa bình ( vỗ 2 cái, một bên phải, một bên trái).
NĐK: Để em bay.
+ TC: Về bên Chúa. ( Chắp tay lại).
118.PHÉP RỬA.
-NĐK: Được tái sinh.
+ TC: Nhờ phép rửa.
NĐK: Ai tin.
+ TC: Sẽ sống ( nhảy vào một bước).
NĐK: Không tin.
+ TC: Sẽ chết ( ngồi xuống, gụt mặt, nhảy ra).
NĐK: Không tin.
+ TC: Con xin tin ( đứng phất dậy, giơ tay thẳng lên cao).
119.YÊU THƯƠNG NHAU.
NĐK: Thiên hạ thấy.
+ TC: Một, hai. ( Vỗ tay ở 1 và 2).
NĐK: Môn đệ Chúa.
+ TC: Một, hai ( Dậm chân phải 2 cái).
NĐK: Yêu thương nhau.
+ TC: Một hai ( Dậm chân trái 2 cái).
NĐK: Thiên hạ thấy môn đệ Chúa yêu thương nhau.
+ TC: Một hai, một hai ( Vỗ tay 2 cái, dậm chân 2 cái).
120.PHÚC THẬT.
NĐK: Phúc cho người.
+ TC: Trong sạch ( 2 tay để trên ngực)
NĐK: Phúc cho người.
+ TC: Bác ái ( từng đôi bắt tay nhau).
NĐK: Phúc cho ai.
+ TC: Thuận hòa. ( đổi đôi bắt tay nhau).
NĐK: Vì họ là.
+ TC: Con Thiên Chúa ( dằn từng chữ một).
121.VUI SỐNG BÊN NHAU.
NĐK: Ta vui.
+ TC: Bên nhau ( Vỗ tay từng chữ).
NĐK: Ta sống.
+ TC: Bên nhau ( Vỗ 2 tay lên đùi).
NĐK: Ta múa.
+ TC: Bên nhau ( Đặt 2 tay lên vai).
NĐK: Ta ca.
+ TC: Bên nhau ( Cùng nhau hát bài " Tang tang tang tình tang tính, ta ca…).
122.TÌNH YÊU CHÚA.
NĐK: Tình yêu Chúa.
+ TC: Cao ( giơ 2 tay lên cao).
NĐK: Tình yêu Chúa.
+ TC: Sâu ( Cúi xuống 2 tay chạm đất).
NĐK: Tình yêu Chúa.
+ TC: Rộng ( Hai tay giang ngang).
NĐK: Tình yêu Chúa.
+ TC: Bao la ( Ngẩng đầu, đưa tay cao, vỗ 3 cái).
NĐK: Tình yêu Chúa.
+ TC: Con biết lấy gì cảm tạ cho xứng ( Chấp 2 tay cúi đầu).
123.TẤT CẢ TRONG ĐỨC KITÔ.
NĐK: Đối với tôi.
+ TC: Ăn trong Đức kitô. ( Tay phải đưa lên miệng).
NĐK: Đối với tôi.
+ TC: Uống trong Đức kitô
( Tay trái đưa lên miệng).
NĐK: đối với tôi.
+ TC: Làm trong Đức kitô.
( 2 tay làm cử điệu làm việc).
NĐK: Đối với tôi.
+ TC: Tất cả là trong Đức kitô ( Vung tay nhảy lên 2 lần).
124.GIÁO HỘI NGÀY NAY.
NĐK: Giáo hội ngày nay.
+ TC: Làm gì, làm gì? ( hô to).
NĐK: Giáo hội ngày nay.
+ TC: Mời gọi tình thương ( 2 tay giơ cao).
- NĐK: Giáo hội ngày nay.
+ TC: Phát triển cộng đồng ( nắm tay nhau lắc mạnh).
NĐK: Giáo hội ngày nay.
+ TC: Thăng tiến con người ( cười vui và vỗ tay).
125.GIÁO HỘI.
* NĐK: Giáo hội, giáo hội.
+ TC: Cần chi, cần chi? ( tay phải đưa lên cao 2 lần).
NĐK: Tin mừng hóa.
+ TC: Bản thân ( 2 tay chỉ vào ngực).
NĐK: Tin mừng hóa.
+ TC: Gia đình ( 2 tay đan thành vòng tròn nhỏ).
NĐK: Tin mừng hóa.
+ TC: Xứ đạo ( 2 tay đan vòng tròn lớn).
NĐK: Tin mừng hóa.
+ TC: Mọi nơi ( nhảy lên, vỗ miệng la lớn A! A! A!. )
126.CHÚA Ở ĐÂU.
NĐK: Chúa ở đâu?
+ TC: Trong tâm hồn ( 2 tay đặt vào ngực).
NĐK: Chúa ở đâu?
+ TC: Trong lương tâm ( đặt 2 tay lên đầu).
NĐK: Ở đâu nữa?
+ TC: Giữa chúng ta ( chỉ tay phải vào giữa).
NĐK: Và giữa bầu trời.
+ TC: Chúc tụng Người ( hô to, ném khăn mũ nón lên trời).
127.BÊN NHAU.
NĐK: Ta vui.
+ TC: Bên nhau ( vỗ tay).
NĐK: Ta hát.
+ TC: Bên nhau ( vỗ tay).
NĐK: Ta học.
+ TC: Bên nhau ( ngồi xuống).
NĐK: Ta kết đoàn.
+ TC: Bên nhau ( nắm tay).
( Hát bài " Về bên nhau ta cầm tay cầm…." ).
128.HỌC GIÁO LÝ.
NĐK: Học giáo lý.
+ TC: Để biết Chúa ( giơ tay phải lên trời).
NĐK: Học giáo lý.
+ TC: Để sống đạo ( 2 tay ôm trước ngực).
NĐK: Học giáo lý.
+ TC: Để yêu người. ( giang 2 tay nắm 2 tay người bên cạnh).
NĐK: Học giáo lý để biết Chúa, sống đạo, yêu người.
+ TC: Kêu A ( giơ 2 tay và nhảy mạnh lên).
( Hát bài " Học giáo lý, học giáo lý, em cố công…").
129.MUỐI.
NĐK: Muối.
+ TC: Mặn ( đưa tay phải quẹt miệng).
NĐK: Đèn.
+ TC: Sáng ( đưa tay lên dụi mắt).
NĐK: Muối mặn.
+ TC: Ướp muôn dân ( 2 tay đưa từ trên xuống dưới).
NĐK: Đèn sáng.
+ TC: Soi thiên hạ ( 2 tay khua trái sang phải).
NĐK: Làm tông đồ.
+ TC: A ( nhảy lên cao la lớn).
Hát bài " không ai thắp đèn rồi đem đặt gầm giường….".
130.CON TIN.
NĐK: Con tin.
+ TC: Chúa Cha ( để tay lên trán).
NĐK: Con tin.
+ TC: Chúa Con ( để tay lên ngực).
NĐK: Con tin.
+ TC: Chúa Thánh Thần ( để tay lên 2 vai).
NĐK: Con tin.
+ TC: Chúa Ba Ngôi ( ngữa 2 tay tung lên trời).
131.HỎA NGỤC.
* NĐK: Hỏa ngục.
+ TC: Kinh ( khoanh tay lắc đầu).
NĐK: Hỏa ngục.
+ TC: Khiếp ( lắc đầu rút cổ).
NĐK: Xa lánh.
+ TC: Tội ( ngồi bệt xuống đất).
NĐK: Thiên đàng.
+ TC: A ( đứng phắt dậy).
132.MÔN ĐỆ CHÚA.
NĐK: Người ta thấy.
+ TC: Lặp lại ( dậm chân phải 3 cái).
NĐK: Môn đệ Chúa.
+ TC: Lặp lại ( dậm chân trái 3 cái).
NĐK: Yêu thương nhau.
+ TC: Lặp lại ( vỗ tay 3 cái)
NĐK: Người ta thấy, môn đệ Chúa, yêu thương nhau.
+ TC: Lặp lại ( dậm 3 cái chân phải, 3 cái chân trái và vổ tay 3 cái).
133. HẠT MEN.
NĐK: Hạt men.
+ TC: Trong bột ( ngồi chồm hổm).
NĐK: Một hạt.
+ TC: Một hạt ( nhảy vào một cái).
NĐK: Hai hạt.
+ TC: Hai hạt ( nhảy vào 2 cái).
NĐK: Dậy men.
+ TC: Men dậy ( đứng phắt lên).
134.NGƯỜI GIEO GIỐNG.
NĐK: Thóc giống đâu?
+ TC: Thóc giống đây ( khoanh vòng tay làm thúng)
NĐK: Ra đồng.
+ TC: Geo giống ( Đọc 3 lần, tay phải tung giống).
NĐK: Giống nơi đâu?
+ TC: Vệ đường chim đớp, người đạp
( Vỗ tay rồi dậm chân).
NĐK: Giống rơi đá sỏi.
+ TC: Chết khô, chết héo ( tay bỏ trên đầu và ngồi từ từ xuống).
NĐK: Giống rơi bụi gai.
+ TC: Chết ngột, chết ngạt.
NĐK: Giống rơi đất màu.
+ TC: Đơm bông, trổ hạt ( vỗ tay 3 cái).
135.TÌM CHIÊN.
NĐK: Chúa yêu.
+ TC: Chúng ta ( 2 tay đen chéo, bàn tay đặt úp lên ngực).
NĐK: Chúa tìm.
+ TC: Chúng ta ( 2 tay đưa lên ngang thẳng ra trước, 2 bàn tay hơi ngữa ra).
NĐK: Chúa dẫn chúng ta.
+ TC: Về nhà Cha. ( Nắm tay 2 người bên cạnh, đưa lên cao, đi vào giữa sau đó lui ra, trở về vị trí củ).
136.NƯỚC TRỜI.
NĐK: Nước trời.
+ TC: Kho báo, kho báo. ( 2 tay đan thành vòng tròn, đưa ngang ra phía trước).
NĐK: Nước trời.
+ TC: Viên ngọc , viên ngọc. ( lật ngữa 2 bàn tay áp sát vào nhau đưa lên ngang ngực).
NĐK: Nước trời.
+ TC: Hạnh phúc, hạnh phúc. ( đưa 2 tay mạnh lên cao, đồng thời nhảy lên).
NĐK: Nước trời.
+ TC: Kho báu, viên ngọc, hạnh phúc. ( động tác mỗi lền như trên).
137.PHÓ THÁC .
NĐK: Tôi đau khổ.
+ TC: Khổ chi, khổ chi ( 2 tay đập lên đầu).
NĐK: Tôi buồn rầu.
+ TC: Sầu chi, sầu chi ( 2 tay để lên má).
NĐK: Tôi lo lắng.
+ TC: Lo chi, lo chi ( 2 tay để lên ngực).
NĐK: Tôi lo lắng, sầu khổ.
+ TC: Vô ích, vô ích ( Lắc đầu qua lại).
NĐK: Cứu tôi.
+ TC: Có Chúa, có Chúa, có Chúa.
138.BÁC ÁI YÊU THƯƠNG.
NĐK: Lánh xa.
+ TC: Ganh tị ( tay phải làm động tác như ném một vật).
NĐK: Xa lánh.
+ TC: Giận hờn ( Tay trái xua ngang mặt).
NĐK: Thục hành.
+ TC: Bác ái ( từng đôi bắr tay nhau).
NĐK: Thực hiện.
+ TC: Tình thương ( đổi đôi, bắt tay).
139.NHÓM LỬA.
NĐK: Hãy nhóm lên.
+ TC: Ngọn lữa ( tay trái đưa ra trước mặt, tay phải chỉ vào lòng bàn tay).
NĐK: Lữa hận thù.
+ TC: Dập ngay ( bàn tay trái úp, bàn tay phải đập mạnh lên lưng bàn tay trái).
NĐK: Lữa hờn căm.
+ TC: Dập ngay ( chân phải dập mạnh xuống đất 2 lần).
NĐK: Lữa yêu thương.
+ TC: Ta cùng nhóm ( Tát cả nắm tay nhau đưa lên cao)
140.GIÊSU CHIẾN THẮNG.
NĐK: Giêsu.
+ TC: Chiến thắng ( tay phải nắm lại đưa thẳng mạnh lên khỏi đầu).
NĐK: Giêsu.
+ TC: Hùng cường ( tay trái đưa lên cao như tay phải).
NĐK: Giêsu.
+ TC: Vinh quang ( cả 2 tay làm cùng động tác như trên, sau đó vỗ tay hát một bài).
141.CÙNG KHÓC – CÙNG VUI.
NĐK: Ta đói.
+ TC: Hãy cho ăn ( tay phải chỉ vào miệng).
NĐK: Ta khát.
+ TC: Hãy cho uống ( tay trái đưa vào miệng ngữa đầu như uống nước).
NĐK: Ta trần truống.
+ TC: Hãy cho mặc ( 2 tay vuốt từ vai xuống).
NĐK: Ta ốm đau.
+ TC: Hãy thăm viếng (bắt tay bạn).
NĐK: Ta khóc.
+ TC: Hãy cùng khóc ( chòang vai bạn khóc).
NĐK: Ta vui.
+ TC: Hãy cùng vui ( vỗ tay cùng hát mốt bài).
142.SÁNG TỐI.
NĐK: Trăng.
+ TC: Sáng ( giang 2 tay úp lòng bàn tay).
NĐK: Mây.
+ TC: Bay ( xoay mình sang phải rồi trái).
NĐK: Gió.
+ TC: Thổi ( nghiêng người sang phải rồi trái)
NĐK: Sấm.
+ TC: Aàm( ngồi bệt xuống đất).
NĐK: Mưa.
+ TC: Rơi ( đập 2 tay xuống đất).
NĐK: Tối.
+ TC: Khiếp sợ ( 2 tay bịt mặt, gục đầu).
NĐK: Sáng.
+ TC: Ah ( đứng phất dậy, vỗ tay).
143.THẬP GIÁ.
NĐK: Thập giá.
+ TC: Sỉ nhục ( đánh mạnh tay trái xuống).
NĐK: Thập giá.
+ TC: Đau khổ ( đánh mạnh tay phải xuống).
NĐK: Thập giá Đức kitô.
+ TC: Ơn cứu độ ( dằn mạnh từng tiếng vung từng cánh tay lên trời).
144. VUA GIÊSU.
NĐK: Oâng là ai
+ TC: Ta là vua ( tay phải nắm đưa cao).
NĐK: Nước vua.
+ TC: Rộng lớn ( 2 tay làm 1 vòng tròn lớn).
NĐK: Dân vua.
+ TC: Hùng cường ( 2 tay nắm đưa lên cao).
NĐK: Danh vua.
+ TC: Hùng mạnh ( 2 tay đưa lên như hình chữ V).
NĐK: Chúa Giêsu.
+ TC: VUA-MUÔN-VUA ( dằn mạnh từng tiếng, và đưa tay thẳng theo nhịp).
145.THỐNG HỐI.
NĐK: Ò-Ó-O
+ TC: Tôi không biết ( tay phải đưa qua trái điệu bộ từ chối, qyau đầu về phía phải).
NĐK: Ò-Ó-O.
+ TC: Tôi không biết ( đổi tay, đổi hướng đầu).
NĐK: Ò-Ó-O.
+ TC: Tôi không biết ( 2 tay xua trước mặt).
NĐK: Ò-Ó-O, ò-ó-o,ò-ó-o…
+ TC: Con chối Thầy ( 2 tay bưng mặt).
146.GIA KÊU.
* NĐK: Giakêu
+ TC: Lùn ( nhún người xuống, tay lên hông).
NĐK: Gia kêu.
+ TC: Lùn ( nhún sâu hơn).
* NĐK: Chúa đến nhà
+ TC: Ah! Nhảy cao, 2 tay vươn thẳng.( Hát một bài).
147. THEO CHÚA.
NĐK: Theo Chúa.
+ TC: Luôn hy sinh (2 tay giang ngang).
NĐK: Theo Chúa
+ TC: Không nhung lụa (vuốt 2 tay từ vai xuống).
NĐK: Theo Chúa.
+ TC: Đến với Chúa ( quỳ gối, chấp tay).
148.ĐÓN CHÚA.
NĐK: Núi đồi ( 2 tay chụm lại trên đầu).
+ TC: San cho phẳng ( lần lượt chặt ngang trước mặt tay phải rồi tay trái).
NĐK: Hố sâu ( cúi người, 2 tay vòng dưới chân).
+ TC: Lấp cho đầy ( 2 lòng bàn tay úp vào phía trước như lắp hố).
NĐK: Quanh co ( 2 tay thẳng, uốn người).
+ TC: Uốn cho ngay ( uốn mình rồi đứng yên).
NĐK: Chúa đến ( giơ 2 tay lên cao).
+ TC: Hoan hô. ( vỗ tay 3 cái).
149.THA THỨ.
NĐK: Bỏ.
+ TC: Giận hờn ( tay phải làm động tác ném).
NĐK: Tránh.
+ TC: Kêu ca ( tay trái xua trước mặt).
NĐK: Xa
+ TC: Thù hận ( tay phải đấm vào lòng tay trái).
NĐK: Chúng ta.
+ TC: Thứ tha ( 2 nắm người bên cạnh rồi cùng hát một bài).
150. CON MỘT CHA.
NĐK: Chúng ta.
+ TC: Là anh em ( từng cặp quay vào nhau bắt tay).
NĐK: Chúng ta.
+ TC: Là chị em ( đổi cặp- bắt tay)
NĐK: Chúng ta
+ TC: Luôn hiệp nhất ( 2 tay nắm 2 người bên cạnh).
NĐK: Chúng ta.
+ TC: Con một Cha. ( kéo dài chữ Cha, nắm tay nhau đưa lên cao cho đến khi NĐK ra lệnh bỏ xuống).
151.CHÚA CHO.
NĐK: Tay này ( chỉ bàn tay trái).
+ TC: Chúa cho ( giơ cao tay trái).
NĐK: Chân này ( chỉ bàn chân phải).
+ TC: Chúa cho ( tay trái nâng bàn chân phải).
NĐK: Tai này ( chỉ 2 vành tai).
+ TC: Chúa cho ( cầm 2 vành tai kéo mạnh).
NĐK: Miệng này ( Tay chỉ miệng)
+ TC: Chúa cho ( tay vỗ miệng Ah, Ah….. cho đến khi NĐK cho lệng dứt)
Ghi chú: Tay, chân, tai… có thể thay bằng các bộ phận khác như mắt mũi….)
152. CHÚA THƯƠNG.
NĐK: Chúa thương ai?
+ TC: Thương anh ( chỉ người bên phải).
NĐK: Chúa thương ai?
+ Thương chị ( chỉ người bên trái).
NĐK: Chúa thương ai?
+ TC: Thương em ( 2 tay chỉ vào mì những).
NĐK: Chúa thương.
+ TC: Chúng ta ( hát một bài).
153.HƯỚNG TÂM LÊN.
NĐK: Ai đang ngồi.
+ TC: Trong tối tăm ( ngồi xổm, bịt mắt).
NĐK: Các bạn hãy.
+ TC: Hướng tâm lên ( đứng dậy, ngước mặt).
NĐK: Ai u sầu.
+ TC: Hay thất vọng ( cúi người, buông thõng 2 tay).
NĐK: Các bạn hãy.
+ TC: Vươn mình lên ( đứng phắt dậy).
( cùng hát bài hướng tâm hồn lên).
154. CỎ LÙNG.
NĐK: Cỏ lùng.
+ TC: Rơi xuống ( ngồi).
NĐK: Cỏ lùng.
+ TC: Nẩy mầm ( đứng lên từ từ).
NĐK: Cỏ lùng.
+ TC: Tươi tốt ( nhón gót, 2 tay đưa cao và rung)
NĐK: Cỏ lùng.
+ TC: Bị đốt ( đập mạnh 2 tay vào đùi). Ah!
155.ANH EM MỘT NHÀ.
NĐK: Anh là.
+ TC: Phượng hòang ( 2 tay xòe rộng)
NĐK: Anh là.
+ TC: Bồ câu ( đập mạnh đôi tay).
NĐK: Chị là.
+ TC: Sơn ca ( huýt sáo).
NĐK: Phượng hòang bồ câu sơn ca.
+ TC: Anh em một nhà ( nắm tay nhau hát một bài).
156.GƯƠNG GIÊSU.
NĐK: Giêsu.
+ TC: Hy sinh ( giang 2 tay, đầu nghiêng sát vào vai phải).
NĐK: Giêsu.
+ TC: Hãm mình ( quỳ 2 chân, cúi sâu).
NĐK: Các em hãy.
+ TC: Theo gương Giêsu ( ngẩng mặt lên).
NĐK: Nghĩa là.
+ TC: Hy sinh, hãm mình ( đứng phắt dậy).
Hát bài: " Vòng tay cho người).
157.ĐƯỜNG LÊN TRỜI.
NĐK: Đường đi.
+ TC: Thênh thang ( bước về phải thỏai mái)
NĐK: Dẫn ta đi.
+ TC: Xuống hỏa ngục ( cúi mình chỉ tay xuống đất).
NĐK: Đường đi.
+ TC: Chông gai ( bước tiếp- đi bằng 2 tay và 2 chân).
NĐK: Dẫn ta về.
+ TC: Quê trời ( đứng thẳng, quay vào giữa).
158. ĐÒAN KẾT.
NĐK: Chia rẽ.
+ TC: Tan rã ( tay đặt vào ngực, vung mạnh ra).
NĐK: Chia rẽ.
+ TC: Thì chết ( khom người, gục đầu).
NĐK: Chia rẽ.
+ TC: Thì chết ( ngồi bệt xuống).
NĐK: Đòan kết.
+ TC: Sống – sống – sống ( đứng phắt dậy nắm tay nhau).
159.CHÚA BẤT DIỆT.
NĐK: Tiền tài.
+ TC: Phù vân ( đấm mạnh tay lên trời).
NĐK: Chức quyền.
+ TC: Giả trá ( đấm mạnh tay xuống đất).
NĐK: Danh vọng.
+ TC: Qua mau ( dậm chân phải- trái).
NĐK: Tất cả.
+ TC: Phù hoa ( nằm hoặc ngồi bệt).
NĐK: Thiên Chúa.
+ TC: Bất diệt ( nhảy lên).
160.XIN TÌNH THƯƠNG.
NĐK: Xin cho anh.
+ TC: Tình thương ( vỗ vai người bên phải).
NĐK: Xin cho em.
+ TC: Tình thương ( vỗ vai người bên trái).
NĐK: Cho mọi người.
+ TC: Tình thương ( nắm tay nhau).
NĐK: Cho quê hương.
+ TC: Hòa bình ( vung tay và thả ngay).
161.BẮC TRUNG NAM MỘT NHÀ.
NĐK: ( chỉ nhóm I).
+ N1: Bắc ( đưa thẳng tay phải lên).
NĐK: ( chỉ nhóm II).
+ N2: Trung ( đưa thẳng tay phải lên).
NĐK: ( chỉ nhóm III).
+ N3: Nam ( đưa thẳng tay phải lên).
NĐK: Hô: Bắc, Trung, Nam.
+ TC: Một nhà ( cho 2 tay chụm lại trên đầu) hát một bài.
Lưu ý: Có thể NĐK thay đổi thứ tự các nhóm: Nam, Trung, Bắc.
162.ĐƯỜNG- SỰ THẬT- SỰ SỐNG.
NĐK: Đức kitô.
+ TC: Là đường ( đi về bên phải 3 bước).
NĐK: Đức kitô.
+ TC: Là sự thật ( bước vào 2 bước).
NĐK: Và là.
+ TC: Sự sống ( nhón gót, đưa mạnh 2 tay lên cao).
163.TIN VÀO CHÚA.
NĐK: Tin vào Chúa.
+ TC: Sẽ được sống ( đưa tay mạnh lên trời).
NĐK: Ai không tin.
+ TC: Sẽ phải chết ( rung người từ từ ngồi ( hoặc nằm) xuống).
NĐK: Ai tin.
+ TC: Em xin tin ( đứng phắt dậy).
164.VỚI MẸ MARIA.
NĐK: Em sống.
+ TC: Với Mẹ ( chắp tay).
NĐK: Em vui.
+ TC: Với Mẹ ( 2 tay úp đưa ra phía trước).
NĐK: Em hát.
+ TC: Với Mẹ ( 2 tay đưa cao, trước mặt).
NĐK: A-Vê.
+ TC: MA-RI-A ( dằn từ tiếng).
165. MẸ TÔI ĐI CHỢ
NĐK :Mẹ tôi đi chợ – Mua một cây quạt (quạt)
Mẹ tôi đi chợ – Mua một cối xoay (xoay)
Mẹ tôi đi chợ – Mua một lúc lắc (lắc)
. Vừa quạt vừa xoay , vừa xoay vừa quạt
. Vừa quạt vừa lắc , vừa lắc vừa quạt
TC : làm theo lời nói và cử điệu của người ĐK.

166. CHỮ A,O,U,i,e
NĐK : A : 2 tay để lên đầu tạo hình tam giác
O : 2 tay vòng cung tròn trên đầu
U : 2 tay vung ngang vai tạo thành chữ u
i : tay phải giơ lên cao
e : tay phải co chống vào hông phải tạo chữ e
TC : cùng hát bài " Ta hát to hát nhỏ…. "đến câu cuối : ô ố ồ , ô ố ồ…
NĐK : Giơ hiệu chử nào thì TC cùng hát chử đó . Thí dụ NĐK giơ chử A. TC cùng hát : A Á À , A , Á , À , A, A, A, Á , A, À, A, A.
* Tương tự các chử khác cũng thế NĐK đổi chữ là đổi lời hát .

167. CON CÒ
NĐK : Con cò , có cái cổ cong cong , có cái cẳng cao cao , cổ cong , cẳng cao
Đá người bên phải 1 cái (chân đá)
Mổ người bên phải một cái (tay cú)
TC : làm theo lời nói và cử điệu NĐK
* Tương tự đổi chân và tay trái

168. BÀ BA ĐI CHỢ
NĐK : Bà ba đi chợ – đụng phải con cá bà đi bà đá
Bà ba đi chợ – đụng phải con cò bà nhảy cò cò
* Tương tự : đụng dòng nước chảy bà đi bà nhảy
Cái chum - lum khum
Con bò - bò
Con ếch - lếch
Cá lóc - khóc
Ông mười - cười
Con mắt - cà nhắc
Con ma - ca
. TC : làm theo lời nói và cử điệu NĐK

169. HÃY LÀM THEO TÔI
NĐK : Này bạn ơi hãy làm theo tôi
- Cười cái coi là cười cái coi
Vui quá trời là vui quá trời
- Rãi đầu cái coi là rãi đầu cái coi
Chí quá trời là chí quá trời
* Tương tự : Đấm lưng – nhức quá
Chạy – trể
Ngồi – mệt
Khóc – buồn
Cúi cái lưng - mỏi
Qùy – ê quá
Nằm – buồn ngủ
* TC : làm theo lời nói và cử điệu NĐK

170. QUAY SANG BÊN MẶT
Tất cả hát bài " Quay sang bên mặt , nhìn về bên trái . Nếu thấy có ai……." Lúc đó người ĐK sẽ hô :
Không cười thì nhéo
Không khóc thì đánh
Không ngồi thì đá
Không đứng thì đạp
Không qùy thì ngắt
Không bò thì thụi
Không nằm thì nhéo
* TC : làm theo cử điệu NĐK
171. NHÀ NÔNG
NĐK : Nhà nông vác cuốc ra đồng – cuốc 1 cái – xới đất lên – mưa rơi – ướt cả ruộng đồng – gieo hạt – hạt nẩy mầm 1 lá – 2 lá 1 nụ – 2 nụ – nụ nở thành hoa – gió thổi – hoa lung linh trước gió – hoa phất phơ trước gió – hoa héo – hoa tàn .
. TC : làm theo lời nói và cử điệu NĐK

172. CHÀO MỪNG
NĐK : Hân hoan
TC : Đón chào (đưa tay trái lên)
NĐK : Hân hoan
TC : Chúc mừng (đưa tay phải lên)
NĐK : Hân hoan
TC : Kính dâng (đưa vung 2 tay lên cao)
(Hát bài : Hân hoan đón chào)

173. ĐÓN CHÀO
NĐK : Đoàn ta
TC : Đón chào (vỗ tay 2 cái)
NĐK : Đoàn ta
TC : Chúc mừng (nhảy vô 2 bước)
NĐK : Đoàn ta
TC : Cất tiếng ca(vung 2 tay cao nhảy ra)
(Hát bài : Chào mừng )

174. CÙNG ĐI
NĐK : Ta đi TC: một vòng (dậm 1 chân)
NĐK : Ta đi TC : Thật nhanh (dậm 2 chân)
NĐK : Ta bước đi TC : cho đều (dậm chân đều)
(Hát bài : Đi một vòng)
106/ GẦN NHAU
NĐK : Gần nhau TC: Ta vui (vổ tay 2 cái)
NĐK : Gần nhau TC : Ta hát (2 tay để miệng)
NĐK : Gần nhau TC : Ta múa A A A (nhảy lên 3)
(Hát bài : Gần nhau)
175. CÁM ƠN
NĐK : Xin cám ơn TC : bằng lời (2 tay trên miệng)
NĐK : Xin cám ơn TC : bằng lòng (2 tay trên ngực)
NĐK : Xin cám ơn TC: bằng tay (vổ tay 3 cái)
(Hát bài : Cùng hòa vang…….)

176.ĐỜI TA VUI TƯƠI
NĐK : Đời ta TC : vui tươi (vổ tay 2 cái)
NĐK : Đời ta TC : bác ái (vung 2 tay ngang)
NĐK : Đời ta TC : Qung minh (tung 2 tay lên )
(Hát bài : Tụng niệm)

177. VUI
NĐK : Vui sao TC : vui quá (tay phải lên)
NĐK : Vui sao TC : vui ghê (tay trái lên)
NĐK : Chúng ta TC : cùng vui (2 tay lên)
(Hát bài : vui là vui quá)

178. BỐN PHƯƠNG MỘT NHÀ
NĐK : Chúng ta là : TC : anh em (tay phải qua phải)
NĐK : Chúng ta là TC : chị em (tay trái qua trái)
NĐK : Con 1 cha TC : trên trời (nắm tay giơ lên)
(Hát bài : Ta là anh em)

179. BÊN NHAU
NĐK : Ta vui TC : Bên nhau (2 tay vổ 2 đùi 2 lần)
NĐK : Ta sống TC : Bên nhau (vổ tay 2 cai)
NĐK : Ta múa TC : Bên nhau (vổ 2 vai 2 lần)
NĐK : Bên nhau TC : A , A (nhảy đưa tay lên cao)
(Hát bài : " Tang tang tang tình tang tính ")

180.CHÚA CHIÊN LÀNH
NĐK : Đức Giêsu
TC : Đấng yêu ta (2 tay hướng rộng vòng về phía trước , lòng bàn tay nghiêng )
NĐK : Đức Giêsu
TC : Mời gọi ta (2 tay hướng về phía trước vòng ra sau , lòng bàn tay ngửa)
NĐK : Đức Giêsu
TC : Chăm sóc ta (2 tay bắt chéo trước ngực)
NĐK : Đức Giêsu
TC : Chúa chiên lành ( 2 tay giơ lên cao , hô A 3 lần)

181. EM NGOAN HIỀN
NĐK : Ai vui tươi TC : Tuổi thơ (2 tay trên miệng )
NĐK : Ai ngoan hiền TC : Tuổi thơ ( 2 tay trước ngực)
NĐK : Ai đơn sơ TC : Tuổi thơ ( 2 tay chống nạnh)
NĐK : Ai yêu đời TC : Tuổi thơ (2 tay duỗi thẳng)
NĐK : Ai vui tươi , ngoan hiền , đơn sơ , yêu đời
TC : Tuổi thơ (dể 2 tay vào miệng A , A , A)
NĐK : Tuổi thơ TC : A (nhảy lên)

182. CHÚA CHO
NĐk : Chúa cho ta đôi mắt TC : Để nhìn (nhìn phải – trái)
Đôi tai Để nghe (nghiêng phải – trái)
Lổ mũi Để ngửi (hít 2 cái)
Đôi tay Để vổ (vổ 2 cái)
Đôi chân Để đi giậm 2 cái)

183. HOAN HÔ
- Vổ tay : 1-2-3-4-5 rồi hô H H
O
Ô
A
N
Rồi kêu 3 lần Hoan hô.